- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm: Chương 2 - Bùi Hồng Quân
Chương 2 của bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm giới thiệu về tiêu chuẩn hóa và chất lượng thực phẩm. Chương này trình bày nội dung của một số văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thực phẩm, giới thiệu cấu trúc của hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p vlute 30/03/2020 418 1
Từ khóa: Chất lượng thực phẩm, Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm, Quản trị chất lượng thực phẩm, Tiêu chuẩn hóa, Tiêu chuẩn Việt Nam về thực phẩm, Văn bản quy phạm pháp luật
Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm: Chương 3 - Bùi Hồng Quân
Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm chương 3 giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000. Chương này giúp người học có những hiểu biết về: Lịch sử hình thành tổ chức ISO, tổ chức ISO, lịch sử ISO 9000, cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000-1994,...và một số nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
7 p vlute 30/03/2020 365 1
Từ khóa: Chất lượng thực phẩm, Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm, Quản trị chất lượng thực phẩm, Hệ thống quản lý chất lượng, Tiêu chuẩn ISO 9000:2000, Tổ chức ISO
Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm: Chương 5 - Bùi Hồng Quân
Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm chương 5 giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Thông qua chương này người học có thể biết ISO 22000 là gì, nguyên tắc của ISO 22000; biết được ISO 22000:2005 là gì, mục đích, phạm vi và nội dung của ISO 22000:2005;... Mời các bạn cùng tham khảo.
25 p vlute 30/03/2020 400 1
Từ khóa: Chất lượng thực phẩm, Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm, Quản trị chất lượng thực phẩm, Tiêu chuẩn ISO 22000:2005, Tiêu chuẩn ISO 22000, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
Báo cáo thí nghiệm "Kỹ thuật đo lường và điều khiển các quá trình thiết bị trong công nghệ sinh học - công nghệ thực phẩm" được thực hiện với mục đích thanh trùng các loại đồ hộp hay chai lọ nhờ đạt được nhiệt độ thanh trùng cao, thiết bị đo lường hoạt động được dựa trên nguyên lý khi tăng áp suất thì nhiệt độ sẽ tăng theo. Hy...
18 p vlute 29/02/2020 519 1
Từ khóa: Kỹ thuật đo lường, Điều khiển quá trình thiết bị, Công nghệ sinh học, Công nghệ thực phẩm, Thanh trùng đồ hộp, Thanh trùng chai lọ
Đồ án chuyên môn: Nghiên cứu Pectin và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
Đồ án chuyên môn: Nghiên cứu Pectin và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm có cấu trúc gồm 4 trình bày về giá trị và thành phần dinh dưỡng của Pectin; tính chất vệ sinh của Pectin; đặc tính kỹ thuật, công nghệ của Pectin; ứng dụng của Pectin; chỉ tiêu đánh giá chất lượng của Pectin. Tài liệu phục vụ cho các bạn chuyên ngành Chế biến thực phẩm...
35 p vlute 29/02/2020 555 3
Từ khóa: Nghiên cứu Pectin, Ứng dụng Pectin trong công nghệ thực phẩm, Đồ án Chế biến thực phẩm, Công nghệ Pectin, Tính chất vệ sinh của Pectin, Chất lượng của Pectin
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ lên chất lượng sản phẩm nước sương sáo đóng lon
Cây sương sáo (Mesona chinensis Benth) là một nguyên liệu thực phẩm lý tưởng, tự nhiên, an toàn, lành mạnh với thành phần hóa học phong phú và có công dụng chữa bệnh. Do đó, các sản phẩm chế biến từ cây sương sáo đã được quan tâm nghiên cứu phát triển trong những năm gần đây. Bài viết này nghiên cứu ảnh hưởng một số thông số công nghệ lên...
9 p vlute 30/10/2019 554 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, Thông số công nghệ, Chất lượng sản phẩm, Nước sương sáo đóng lon, Cây sương sáo
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 2 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 2 của bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm giới thiệu các nguyên liệu sản xuất thực phẩm như: Nguyên liệu rau quả; nguyên liệu súc sản, thủy sản; nguyên liệu lương thực; dầu thực vật, mỡ và tinh dầu; chè, thuốc lá, cà phê, ca cao, điều;... Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p vlute 30/09/2019 564 1
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm, Nguyên liệu sản xuất thực phẩm, Nguyên liệu rau quả, Nguyên liệu súc sản, Nguyên liệu lương thực
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa khoai lang tím
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tạo ra sản phẩm được làm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên nhưng vẫn còn giữ được hàm lượng dinh dưỡng, hương vị, dễ hấp thụ và tiêu hóa cho người tiêu dùng. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
10 p vlute 30/06/2019 492 12
Từ khóa: Bột khoai lang tím, Sữa khoai lang tím, Sữa thực vật, Chất màu anthocyanin, Nguồn nguyên liệu tự nhiên, Hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm
Có 4 loại nguyên liệu (1 tôm 2 lá, loại B, loại C và lá già) của giống chè PH1 đã xác định được hàm lượng polyphenol tổng số và hoạt tính kháng 3 loài vi khuẩn Bacillus subtilis, Bacillus cereus và Proteus sp. Kết quả cho thấy, hàm lượng polyphenol phụ thuộc rất lớn vào chất lượng hay độ non già của nguyên liệu.
7 p vlute 31/05/2019 347 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Chất lượng nguyên liệu, Hàm lượng polyphenol, Hoạt tính kháng khuẩn, Giống chè PH1, Vi khuẩn Bacillus subtilis
Ảnh hưởng của quá trình làm khô và đánh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè xanh
Trong công nghệ chế biến chè xanh, giai đoạn làm khô có ý nghĩa quan trọng đến việc hình thành các tính chất đặc trưng của sản phẩm. Khác với nước pha từ lá chè tươi có vị chát xít và mùi hăng ngái thì nước pha từ sản phẩm chè xanh khô thường có vị chát dịu, thơm hương cốm và không có mùi vị ngái. Điều này có được là nhờ những biến...
6 p vlute 31/05/2019 431 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Quá trình làm khô, Quá trình đánh hương, Chất lượng chè xanh, Bảo quản nông sản, Chế biến nông sản
Bảo quản một số quả có múi sau thu hoạch bằng màng phủ Shellac
Hạt quả sau khi thu hoạch vẫn là những tế bào sống hoạt động hô hấp, trao đổi chất và trải qua một số quá trình biến đổi vật lí, hóa học, sinh học. Chính những quá trình này làm cho hoa quả nhanh bị chín, nhũn, hao hụt khối lượng dẫn tới hư hỏng và giảm giá trị thương phẩm.
7 p vlute 31/05/2019 371 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Màng phủ Shellac, Chế biến nông sản, Hoa quả có múi, Bảo quản nông sản, Chất lượng thực phẩm
Xác định thành phần dinh dưỡng của lá cỏ ngọt Việt Nam
Trong nghiên cứu này, hàm lượng Stevioside và Rebaudioside A trong lá khô của 4 giống cỏ ngọt trồng tại Việt Nam đã được xác định bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao và so sánh với 1 giống cỏ ngọt Hàn Quốc. Hàm lượng Stevioside trong lá của các giống cỏ ngọt này dao động từ 2,13% đến 7,72% và Rebaudioside A thay đổi từ 2,05% đến 9,32%.
5 p vlute 31/05/2019 417 2
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Thành phần dinh dưỡng, Lá cỏ ngọt Việt Nam, Hàm lượng Stevioside, Hàm lượng Rebaudioside A, Thành phần lá cỏ ngọt
Đăng nhập
Bộ sưu tập số