- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Khung gầm ô tô: Phần I
Giáo trình Khung gầm ô tô: Phần I trình bày các nội dung chính: giới thiệu chung về hệ thống truyền lực, bộ ly hợp, hộp số cơ khí, hộp phân phối, truyền động cácđăng, bộ truyền lực chính. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Cơ khí - chế tạo máy.
159 p vlute 27/05/2014 611 8
Từ khóa: Giáo trình Khung gầm ô tô Phần I, Chi tiết máy, Cơ khí chế tạo, Hệ thống truyền lực, Bộ ly hợp, Hộp số cơ khí, Hộp phân phối
Hệ thống thông tin kế toán - Nguyễn Thế Hưng
Cuốn sách "Hệ thống thông tin kế toán" giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập, nghiên cứu về hệ thống thông tin trên kế toán. Sách gồm những nội dung chính như sau: Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán, cơ sở dữ liệu, các chu trình kế toán, kiểm soát nội bộ trong hệ thống thông tin kế toán, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin kế...
348 p vlute 20/02/2014 586 3
Từ khóa: Hệ thống thông tin kế toán, Cơ sở dữ liệu, Các chu trình kế toán, Kiểm soát nội bộ, Thiết kế hệ thống thông tin kế toán, Phân tích thông tin kế toán
Giáo trình Phân tích, thiết kế xây dựng và quản trị các hệ thống cơ sở dữ liệu
Tài liệu này được biên soạn trong khuôn khổ đào tạo thuộc Đề án 112 với thời gian tập huấn chính thức là 45 tiết. Mục tiêu chính của tài liệu này là nhằm trang bị cho học viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản trong việc phân tích, thiết kế và xây dựng các hệ thống cơ sở dữ liệu, giúp học viên có đủ kiến thức cơ sở và những kỹ năng...
400 p vlute 18/02/2014 622 4
Từ khóa: Phân tích hệ thống cơ sở dữ liệu, Quản trị hệ thống cơ sở dữ liệu, Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu, Hệ thống cơ sở dữ liệu, Cơ sở dữ liệu, Giáo trình cơ sở dữ liệu
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin sợi quang - Chu Công Cẩn
Hệ thống thông tin quang được xây dựng và phát triển trên cơ sở của các ngành công nghệ hiện đại và tiên tiến đó là: Công nghệ quang lượng tử, công nghệ truyền dẫn ánh sáng và công nghệ điện tử - tin học. Các phần tử cơ bản cấu thành hệ thống thông tin quang bao gồm các nguồn quang, sợi quang, bộ tách sóng quang và các phần tử đầu nối. Các...
231 p vlute 17/02/2014 650 5
Từ khóa: Cơ sở kỹ thuật thông tin sợi quang, Tài liệu điện điện tử, Hệ thống thông tin quang, Bộ tách sóng quang, Bộ ghép nối sợi quang, Lazer bán dẫn
Giáo trình cơ khí: Một số tính năng kỹ thuật cơ bản của động cơ Diezel
Khảo nghiệm động cơ là phương pháp dùng để kiểm tra và nghiên cứu động cơ đốt trong, để xác định các thông số cơ bản của động cơ, từ đó điều chỉnh sao cho động cơ có độ tin cậy làm việc và tuổi bền đạt mức cao nhất. Yêu cầu chung. Khảo nghiệm cần phải tiến hành cho từng động cơ với mục đích kiểm tra các thông số cơ bản và...
78 p vlute 20/06/2013 530 2
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, sổ tay thiết kế cơ khí, công nghệ cơ khí, hệ thống truyền lực, động cơ đốt trong, động cơ Diezel
Bộ giáo trình này có liên quan đến các chương trình mới của các lớp dự bị vào các trường Đại học, được áp dụng cho kì tựu trường tháng 9/1995 đối với các lớp năm thứ nhất MPSI, PCSI và PTSI, và cho kì tựu trường tháng 9/1996 đối với các lớp năm thứ hai MP, PC, PSI và PT...
179 p vlute 20/06/2013 698 4
Từ khóa: bài giảng điện tử, giáo trình kỹ thuật điện, hệ thống điện, kỹ thuật mạch điện tử, điện tử số, công nghệ điện tử, điện tử học
Bài giảng: Hệ thống điều khiển số (động cơ không đồng bộ 3 pha)
Vector không gian điện áp stator là một vector có modul xác định (|us|) quay trên mặt phẳng phức với tốc độ góc ωs và tạo với trục thực (trùng với cuộn dây pha A) một góc ωst. Đặt tên cho trục thực là α và trục ảo là β, vector không gian (điện áp stator) có thể được mô tả thông qua hai giá trị thực (usα) và ảo (usβ) là hai thành phần của vector....
77 p vlute 20/06/2013 260 2
Từ khóa: Điều khiển số, Hệ thống điều khiển số, Tìm hiểu hệ thống điều khiển số, Nghiên cứu hệ thống điều khiển số, Ứng dụng hệ thống điều khiển
Giáo trình vận hành và điều khiển hệ thống điện
Nhu cầu sử dụng điện của loài người ngày càng tăng, đòi hỏi lượng nguồn phát phải tăng theo. Trong khi đó vấn đề khủng hoảng năng lượng và môi trường là hai bài toán cần được xem xét hàng đầu khi phát triển nguồn năng lượng này. Bên cạnh phát triển thêm nguồn mới thì việc vận hành các tổ máy sao cho hiệu quả và tin cậy nhất cũng là bài...
203 p vlute 20/06/2013 951 6
Từ khóa: Quy trình điều độ, hệ thống điện, lưới điện phân phối, quyền điều khiển, phương thức vận hành, sơ đồ phân cấp, công tác điều độ.
Bài giảng điều khiển Logic khả trình PLC
Hình thành từ nhóm các kỹ sư hãng General Mootors năm 1986 với ý tưởng ban đầu là thiết kế một bộ điều khiển thỏa mãn các yêu câu sau" Lập trình dễ dàng,ngôn ngữ lập trình dễ hiểu Dễ dàng sửa chữa thay thế Ổn định trong môi trường công nghiệp Giá cả cạnh tranh PLC hay còn được gọi là thiết bị điều khiển logic khả trình,là loại thiết bị...
124 p vlute 20/06/2013 954 1
Từ khóa: diều khiển logic, Progammable logic control, hệ thống điều khiển, điều khiển vòng kín, thuật toán điều khiển số, bài giảng điện tử
Bài giảng thí nghiệm điều khiển tự động
Thí nghiệm điều khiển tự động là môn học minh họa và bổ sung phần thực tế cho giáo trình lý thuyết tự động. Sinh viên tiếp cận công cụ Matlab để khảo sát và thiết kế hệ thống tự động và khảo sát các hệ thống điều khiển thực tế. Điều khiển tự động ngày nay có mặt trong các lĩnh vực điện-điện tử,cơ khí hóa,giao thông,quy trình sản...
118 p vlute 20/06/2013 440 6
Từ khóa: điều khiển tự động, MATLAB, quỹ đạo nghiệm số, simulink, hệ thống ổn định nhiệt, thí nghiệm điều khiển tự động
Xã hội hiện nay ngày càng phát triển, mức sống của con người ngày một nâng cao dẫn đến nhu cầu tiêu dùng cũng như việc làm ngày một tăng; các công ty, nhà máy, xí nghiệp mọc lên đáp ứng ngày càng nhiều những nhu cầu đó. Bất kỳ một công ty, nhà máy nào cũng phải có một hệ thống cung cấp điện cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình...
58 p vlute 15/05/2013 673 10
Từ khóa: vi mạch điện tử, kỹ thuật mạch điện tử, luận văn, hệ thống cung cấp điện, kiểm tra thiết bị điện, hệ số bù cos, Tính toán ngắn mạch
Đặt máy ở vị trí chắc chắn, không gây đổ vỡ, không bị ảnh hưởng của hóa chất và tránh rung động, nước mưa và ánh nắng. Không đặt máy gần kề với máy phay, máy khoan hay máy đột giập để tránh vấn đề hoạt động không hiệu quả của máy. Nên đặt máy cách tường và các máy khác một khoảng cách ít nhất là 500 mm để có thể dễ dàng...
42 p vlute 11/03/2013 667 5
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, cơ khí động lực, Giáo trình bão dưỡng máy, sơ đồ bố trí nền đặt máy, hệ thống bội trơn tự động