Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 13-24 trong khoảng 28
Cấu tạo giải phẫu của gỗ thị diospyros decandra lour
Nội dung bài viết giới thiệu cây gỗ Thị Diospyros decandra Lour., là cây gỗ lớn, mọc tự nhiên và được trồng ở Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan và Myanmar. Gỗ có dác và lõi không phân biệt, màu trắng vàng nhạt, vòng sinh trưởng khó thấy, mặt gỗ mịn. Lỗ mạch đơn và kép ngắn, nhỏ, phân tán, không có chất chứa hoặc thể bít, lỗ thông mạch đơn,...
12 p vlute 30/06/2019 356 1
Nội dung bài viết trình bày kết quả nghiên cứu nhân giống Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) bằng phương pháp giâm hom và trồng thử nghiệm 3 xuất xứ Tuyên Quang, Ninh Bình và Phú Thọ với 2 công thức là trồng theo băng và trên đất trống sau 3 năm cho thấy: Hom cây Vù hương có khả năng ra rễ cao vì không dùng thuốc kích thích khả năng ra rễ vẫn có thể...
8 p vlute 30/06/2019 457 1
Đề tài được thực hiện với mục tiêu nhằm nghiên cứu biến dị và thông số di truyền về sinh trưởng, chất lượng thân cây, khối lượng riêng gỗ và mô đun đàn hồi đo bằng phương pháp gián tiếp sử dụng thiết bị Fakopp của keo lai được thực hiện trên 138 dòng keo lai mới chọn tạo và 12 công thức đối chứng (6 dòng keo lai đã được công nhận, 3...
10 p vlute 30/06/2019 395 1
Bài viết Biến động sinh lượng và sự xuất hiện của một số loài rong lục và thực vật thủy sinh điển hình ở thủy vực nước lợ của tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng nghiên cứu về các yếu tố môi trường, độ phủ của rong trong thủy vực khảo sát ở Bạc Liêu và Sóc Trăng.
7 p vlute 24/03/2017 467 1
Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật - Lê Quốc Huy
Bài viết "Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật" cung cấp cho các bạn các kiến thức về định nghĩa, khái niệm đa dạng sinh học, tính toán, phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
9 p vlute 22/12/2016 844 1
Bắc Trường Sơn là vùng có vị trí đặc biệt trong nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Tính cổ sơ và ổn định của địa hình và khí hậu Bắc Trường Sơn đã tạo điều kiện cho sinh vật di cư từ các vùng á nhiệt đới và ôn đới núi cao xuống xâu vào vùng nhiệt đới Việt Nam, tìm được các cơ hội sống sót và nâng cao tính đa dạng...
12 p vlute 22/12/2016 513 1
Tạo chế phẩm sinh học từ giống vi khuẩn Bacillus spp. và Pseudomonas spp. có khả năng hòa tan lân
Trong nghiên cứu này, tuyển chọn được dòng vi khuẩn Bacillus B68 và Pseudomonas T15 có chỉ số hòa tan lân cao và không gây độc đối với cây trồng. Môi trường nhân giống cấp 1, cấp 2 và chất mang thích hợp cho dòng B68 lần lượt là TSB, RĐ-TB và phân hữu cơ. Đối với dòng T15, môi trường nhân giống cấp 1, cấp 2 và chất mang thích hợp lần lượt là...
10 p vlute 22/12/2016 534 1
Ghi nhận mới về lưỡng cư (Amphibia) ở Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ
Bài viết này nhằm công bố các phát hiện mới về thành phần loài và đặc điểm về phân bố của một số loài lưỡng cư hiện biết ở Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ Cần Giờ. Kết quả nghiên cứu về lưỡng cư (tiến hành từ tháng 4/2013 đến 4/2015), đã cập nhật và xác định ở Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ có 16 loài lưỡng cư, thuộc 9 giống, 5...
8 p vlute 22/12/2016 381 1
Thành phần acid béo của vi tảo và hướng ứng dụng
Kết quả phân tích acid béo của 27 chủng vi tảo cho thấy thành phần acid béo của các chủng thì đa dạng và phụ thuộc vào chủng loài. Đặc biệt có một số chủng giàu acid béo thiết yếu α-linolenic (ALA). Đề xuất các chủng phù hợp ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng nhiệt độ cao và sản xuất...
9 p vlute 22/12/2016 195 1
Thống kê thành phần loài thực vật bậc cao có giá trị dược liệu ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Dựa vào các nguồn tài liệu đã công bố, nhóm tác giả bài viết đã thống kê được 1.126 loài thực vật bậc cao có giá trị dược liệu thuộc 177 họ, 4 ngành thực vật trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Xét về công dụng chữa bệnh, các loài thực vật bậc cao ở Thừa Thiên Huế có thể trị được 20 nhóm bệnh, trong đó có nhiều loài sử dụng được...
5 p vlute 22/12/2016 482 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của dầu do và BDF tới một số vi sinh vật trong nước biển ở Việt Nam
Hiện nay còn rất ít công trình nghiên cứu về khả năng gây ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là nước biển do sử dụng DO và BDF. Sự biến đổi của chúng trong tự nhiên, trong môi trường nước biển, những ảnh hưởng của chúng đối với môi trường sống, đặc biệt là môi trường vi sinh vật biển còn là những câu hỏi bức xúc đối với các nhà...
6 p vlute 22/12/2016 512 1
Tinh dầu lá trầu Piper Betle L. và hoạt tính sinh học
Bài báo này điểm qua các điều kiện thực nghiệm nhằm đạt được hàm lượng tinh dầu nhiều với tổng phenolic cao, sau đó khảo sát sự biến đổi hàm lượng tinh dầu và thành phần phenolic theo tháng thu hoạch và cuối cùng là hoạt tính khử khuẩn, nấm và đăc biệt khả năng bất hoạt virus Tay Chân Miệng Enterovirus 71 của tinh dầu.
11 p vlute 22/12/2016 551 1
Đăng nhập
Bộ sưu tập số