- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phần 1 cuốn sách cung cấp cho người đọc các kiến thức: Mục tiêu giáo dục môn học; tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự chủ trong mô hình dạy học truyền thống; phân loại kiến thức vật lí phổ thông và việc xác định phương thức tư duy hình thành từng loại kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo.
139 p vlute 27/07/2019 476 6
Từ khóa: Tổ chức hoạt động học tập tích cực, Kiểu tổ chức dạy học hiện đại, Tổ chức dạy học hiện đại, Tổ chức dạy học Vật lý, Phương thức tư duy, Mô hình dạy học
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 4+5 - TS. Đồng Huy Giới
Nội dung bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức về tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật (Tính hướng của Thực vật, các hormon Thực vật (Phytohormon), quang chu kỳ và phytocrom), các hoạc thức tiến hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
64 p vlute 27/07/2019 394 2
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Tính cảm ứng thực vật, Tính thích nghi sinh vật, Quang chu kỳ
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - TS. Đồng Huy Giới
Bài giảng “Sinh học đại cương - Chương 1: Tổng quan tổ chức của cơ thể sống” cung cấp cho người học các đặc trưng cơ bản của sự sống, cấu trúc tế bào nhân sơ, cấu trúc tế bào nhân chuẩn; nguồn gốc, vị trí, cấu tạo, chức năng của các loại mô thực vật;... Mời các bạn cùng tham khảo.
61 p vlute 27/07/2019 475 2
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Tổ chức của cơ thể sống, Cơ thể sống, Mô thực vật, Cấu trúc tế bào nhân sơ
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
Bài giảng “Sinh học đại cương - Chương 3: Sự phân bào và sinh sản của sinh vật” cung cấp cho người học các kiến thức: Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân, giảm phân và quá trình hình thành giao tử, các hình thức sinh sản ở thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p vlute 27/07/2019 398 2
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Sự phân bào, Sinh sản của sinh vật, Hình thức sinh sản ở thực vật, Nguyên phân tế bào
Đa dạng chi riềng (allpinia) và sa nhân (amomum) thuộc họ gừng (zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 40 loài của 2 chi này phân bố ở Bắc Trung Bộ, trong đó có 6 loài bổ sung cho khu vực Bắc Trung Bộ và 2 loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Môi trường sống của các loài trong 2 chi này chủ yếu ở dưới tán rừng với 33 loài, tiếp đến là rừng thứ sinh với 27 loài, ven suối và trảng cây bụi cùng với 17 loài...
6 p vlute 30/06/2019 422 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đa dạng chi riềng, Đa dạng sa nhân, Hệ thực vật Việt Nam
Giáo trình Công nghệ tế bào thực vật: Phần 1
Công nghệ tế bào thực vật là một trong những công nghệ quan trọng của công nghệ sinh học, nó là nền tảng để nghiên cứu và áp dụng các công nghệ khác trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp. Giáo trình đưa tới bạn những nội dung chi tiết qua phần 1 sách gồm: khái quát về công nghệ tế bào thực vật; thu nhận và nuôi cấy phôi in vitro; nhân...
103 p vlute 31/05/2019 578 3
Từ khóa: Công nghệ tế bào thực vật, Công nghệ sinh học, Phôi in vitro, Nhân giống vô tính in vitro, Nuôi cấy giao tử, Tạo cây đơn bội in vitro
Giáo trình Công nghệ tế bào thực vật: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 giáo trình gồm: Chương 5 - Nuôi cấy tế bào trần; chương 6 - Nuôi cấy tế bào và chọn dòng tế bào; chương 7 - Nuôi cấy mô thực vật và vấn đề làm sạch virus ở thực vật. Để nắm rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo giáo trình Công nghệ tế bào thực vật.
62 p vlute 31/05/2019 472 3
Từ khóa: Công nghệ tế bào thực vật, Công nghệ sinh học, Nuôi cấy tế bào trần, Nuôi cấy tế bào, Nuôi cấy mô thực vật
Giáo trình Hệ thống học thực vật: Phần 1
Phần 1 cuốn giáo trình "Hệ thống học thực vật" cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản, những quan niệm hiện nay, những quy tắc và các phương pháp nghiên cứu hệ thống thực vật học; giới nấm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
64 p vlute 31/05/2019 847 2
Từ khóa: Hệ thống học thực vật, Giáo trình Hệ thống học thực vật, Phân loại thực vật, Nghiên cứu thực vật, Phương pháp nghiên cứu thực vật, Ngành nấm Doãn
Giáo trình Hệ thống học thực vật: Phần
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình cung cấp cho người học các kiến thức về đặc điểm, nguồn gốc, tiến hóa và hệ thống phân loại của nấm; thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao. Mời các bạn cùng tham khảo.
216 p vlute 31/05/2019 451 2
Từ khóa: Hệ thống học thực vật, Giáo trình Hệ thống học thực vật, Phân loại thực vật, Nghiên cứu thực vật, Phương pháp nghiên cứu thực vật, Thực vật bậc thấp, Thực vật bậc cao
Thành phần hóa học, hàm lượng axít amin và vi sinh vật của bột lòng trắng trứng gà (CEWP) sản xuất bằng kỹ thuật sấy ở nhiệt độ thấp đã được xác định. Kết quả nghiên cứu cho thấy CEWP chứa 7,15% ẩm; 5,93% tro; 78,17% protein và 10,05% gluxít. Phân tích thành phần axit amin cho biết CEWP có đầy đủ các axít amin thiết yếu bao gồm valine, leucine,...
5 p vlute 31/05/2019 396 3
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Thành phần hóa học, Hàm lượng axit amin, Vi sinh vật, Bột lòng trắng trứng gà, Phương pháp sấy ở nhiệt độ thấp
Bài giảng Hình thái, giải phẫu thực vật học - ĐH Phạm Văn Đồng
Hình thái, giải phẫu thực vật học là học phần đầu tiên trong khối kiến thức cơ sở ngành Sinh học. Nó cung cấp cho người học những kiến thức về: hình thái, cấu tạo và chức năng của tế bào, mô, cơ quan của cơ thể thực vật; các hình thức sinh sản ở thực vật và chu trình phát triển của một số nhóm thực vật tiêu biểu từ thấp đến cao.
133 p vlute 28/04/2019 350 2
Từ khóa: Bài giảng Hình thái, Giải phẫu thực vật học, Chu trình sinh sản của rêu, Thực vật hạt kín, Cơ quan sinh sản, Cơ quan sinh dưỡng
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm động vật thực vật
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nấm động vật thực vật, khả năng vận động, so sánh tế bào nấm, động vật, thực vật,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
11 p vlute 24/09/2018 315 1
Từ khóa: Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm, Sinh học và kỹ thuật trồng nấm, Nấm động vật thực vật, Khả năng vận động, Tế bào nấm