- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Điện hóa lý thuyết giới thiệu đến các bạn những nội dung về: Các khái niệm và hiện tượng cơ bản, lớp điện tích kép, động học quá trình điện cực, các phương pháp nghiên cứu động học quá trình điện cực,...
182 p vlute 30/12/2019 429 2
Từ khóa: Điện hóa lý thuyết, Bài giảng Điện hóa lý thuyết, Phương pháp nghiên cứu động học, Quá trình điện cực, Lớp điện tích kép
Giáo trình Điện cơ điện tử ngành công nghệ ô tô (Phần B): Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 giáo trình gồm 3 chương còn lại: Chương 5 - Hệ thống cung cấp động cơ xăng; chương 6 - Hệ thống cung cấp động cơ diesel; chương 7 - Động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền và cân bằng động cơ. Mời các bạn cùng tìm hiểu về giáo trình Điện cơ điện tử ngành công nghệ ô tô (Phần B) để biết thêm về...
201 p vlute 30/10/2019 664 15
Từ khóa: Điện cơ điện tử, Công nghệ ô tô, Hệ thống cung cấp động cơ xăng, Động lực học, Cơ cấu trục khuỷu
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ lên chất lượng sản phẩm nước sương sáo đóng lon
Cây sương sáo (Mesona chinensis Benth) là một nguyên liệu thực phẩm lý tưởng, tự nhiên, an toàn, lành mạnh với thành phần hóa học phong phú và có công dụng chữa bệnh. Do đó, các sản phẩm chế biến từ cây sương sáo đã được quan tâm nghiên cứu phát triển trong những năm gần đây. Bài viết này nghiên cứu ảnh hưởng một số thông số công nghệ lên...
9 p vlute 30/10/2019 525 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, Thông số công nghệ, Chất lượng sản phẩm, Nước sương sáo đóng lon, Cây sương sáo
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 5 - PGS.TS.Nguyễn Thị Bảy
Chương 5 Dòng chảy đều trong ống thuộc bài giảng Cơ lưu chất, được trình bày các kiến thức lý thuyết, công thức và bài tập ví dụ về dòng chảy đều trong ống. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức cụ thể trong chương học này.
15 p vlute 30/10/2019 487 3
Từ khóa: Cơ lưu chất, Bài giảng Cơ lưu chất, Lý thuyết lưu chất, Cơ học lý thuyết, Dòng chảy đều trong ống, Dòng chảy lưu chất
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 3 - PGS.TS.Nguyễn Thị Bảy
Chương 3 Động học thuộc bài giảng Cơ lưu chất, có kết cấu nội dung được phân làm 7 mục, trình bày kiến thức lý thuyết, các công thức và bài tập ví dụ của động học trong cơ lưu chất. Mời các bạn cùng tham khảo và học tốt.
11 p vlute 30/10/2019 495 4
Từ khóa: Cơ lưu chất, Bài giảng Cơ lưu chất, Lý thuyết lưu chất, Cơ học lý thuyết, Động học lưu chất, Chuyển động của lưu chất
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 4 - PGS.TS.Nguyễn Thị Bảy
Chương 4 Động lực học lưu chất thuộc bài giảng Cơ học lưu chất, trình bày kiến thức lý thuyết, các công thức và bài tập ví dụ minh họa về động lực học lưu chất. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung kiến thức và học tập tốt.
21 p vlute 30/10/2019 411 3
Từ khóa: Cơ lưu chất, Bài giảng Cơ lưu chất, Lý thuyết lưu chất, Cơ học lý thuyết, Động lực học lưu chất, Phương trình Bernoulli
Mô hình hóa động cơ không đồng bộ ba pha có xét đến sự thay đổi của các tham số động cơ
Bài viết này mô tả một mô hình tổng quát của động cơ không đồng bộ ba pha trên cơ sở sử dụng phần mềm Matlab/Simulink quan sát sự thay đổi các tham số của động cơ trong quá trình làm việc. Chi tiết xây dựng của các mô hình phụ khác nhau cho động cơ không đồng bộ đã được chỉ ra. Một động cơ có công suất 2HP được đưa ra để mô phỏng...
5 p vlute 30/09/2019 429 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Động cơ không đồng bộ, Mô hình động cơ không đồng bộ, Phần mềm Matlab/Simulink, Truyền động động cơ xoay chiều
Ổn định tốc độ động cơ đồng bộ từ trường dọc trục sử dụng điều khiển trượt
Bài viết tìm hiểu và nghiên cứu bộ điều khiển trượt cho tốc độ động cơ đồng bộ từ trường dọc trục. Động cơ này có từ trường khe hở không khí chạy theo chiều dọc của trục động cơ và dây quấn động cơ có hướng vuông góc với trục động cơ. Vì vậy, điều khiển bao gồm hai thành phần điều khiển vị trí dọc trục và điều khiển...
5 p vlute 30/09/2019 322 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Động cơ từ thông dọc trục, Bộ điều khiển trượt, Ổn định tốc độ động cơ, Động cơ mang từ trường
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 2: Máu
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 2 trình bày kiến thức cơ bản về sinh lý máu. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Đại cương về máu, tính chất lý hóa học của máu, thành phần hóa học của máu, các tế bào máu, chức năng miễn dịch ở cá, cơ chế đông máu. Mời các bạn cùng tham khảo.
21 p vlute 30/09/2019 571 1
Từ khóa: Động vật thủy sản, Sinh lý động vật thủy sản, Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản, Sinh lý máu, Thành phần hóa học của máu, Tế bào máu
Bài giảng Động vật học - Chương 8: Ngành chân khớp - Arthropoda
Ngành chân khớp - Arthropoda là loài có số lượng loài đông nhất trong giới động vật, khoảng 1,5 triệu loài (80%), là ngành thành công nhất về mặt sinh học. Trong chương 8 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo chung, hệ thống chân khớp và chủng loại phát sinh của ngành chân khớp. Mời tham khảo.
34 p vlute 30/09/2019 493 1
Từ khóa: Động vật học, Bài giảng Động vật học, Ngành chân khớp, Hệ thống chân khớp, Phân ngành trùng ba thùy, Phân ngành có kìm
Bài giảng Động vật học - Chương 2: Ngành thân lỗ - Porifera
Bài giảng Động vật học - Chương 2 giới thiệu về ngành Thân lỗ - Porifera. Nội dung chính trong chương này gồm có: Đặc điểm và nguồn gốc phát sinh của động vật đa bào, đặc điểm cấu tạo và sinh lý của ngành thân lỗ, phân loại, vai trò và nguồn gốc của thân lỗ. Mời các bạn tham khảo.
8 p vlute 30/09/2019 769 1
Từ khóa: Động vật học, Bài giảng Động vật học, Ngành thân lỗ, Động vật đa bào, Nguồn gốc của thân lỗ, Đặc điểm sinh sản
Bài giảng Động vật học - Chương 9: Ngành dây sống – Chordata
Bài giảng Động vật học - Chương 9 cung cấp kiến thức cơ bản về ngành dây sống – Chordata. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Khái quát chung về ngành đây sống, phân ngành sống đầu - Cephalochordata, phân ngành sống đuôi - Urochordata, phân ngành có xương sống – Vertebrata, các lớp động vật có xương sống,... Mời các bạn cùng tham khảo.
98 p vlute 30/09/2019 326 1
Từ khóa: Động vật học, Bài giảng Động vật học, Ngành dây sống, Phân ngành sống đầu, Phân ngành sống đuôi, Phân ngành có xương sống