- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Chào mừng các bạn đến với phần mềm Autodesk Inventor®.Trong quyển sách này sẽ cung cấp cho các bạn những kĩ năng cơ bản cần cho việc bắt đầu sử dụng Autodesk Inventor và sữ dụng chúng một cách hiệu quả nhất.Trong những chương sau đây sẽ đưa ra những nét đặc trưng cơ bản nhất của Autodesk Inventor qua các ví dụ và thực hiện từng bước để thực...
249 p vlute 20/06/2013 502 6
Từ khóa: động cơ đốt trong, cơ khí động lực, Kỹ Thuật Công Nghệ, Cơ khí Chế tạo máy, INVENTOR_2008, phần mềm Autodesk Inventor,
Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1
Bất cứ sản phẩm nào trước khi đưa vào sản xuất đều phải trải qua giai đoạn chuẩn bị sản xuất - giai đoạn này rất quan trọng và chiếm nhiều thời gian. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết là nội dung cơ bản của giai đoạn chuẩn bị sản xuất. Ngày nay do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là việc ứng dụng tin học vào...
473 p vlute 20/06/2013 1032 70
Từ khóa: Sổ tay công nghệ chế tạo máy, công nghệ chế tạo máy, bề mặt trơn, quy trình công nghệ, chế tạo máy, dụng cụ cắt
Hướng dẫn đồ án công nghệ chế tạo máy - Phụ lục I
Trong sản xuất cơ khí cũng như trong các lĩnh vực sản xuất khác, sản phẩm là một danh từ quy ước chỉ vật phẩm được tạo ra ở giai đoạn chế tạo cuối cùng của một cơ sở sản xuất (ví dụ như ở một tổ sản xuất hoặc phân xưởng của nhà máy). Sản phẩm không phải chỉ là máy móc hoàn chỉnh đem sử dụng được mà còn có thể là cụm máy hay...
41 p vlute 20/06/2013 699 5
Từ khóa: động cơ đốt trong, gia công cơ khí, giáo trình công nghệ chế tạo máy, vẽ kỹ thuật cơ khí, sổ tay thiết kế cơ khí, công nghệ cơ khí, cơ khí chế tạo máy, đồ án công nghệ, chế tạo máy, tính lượng dư gia công, thiết kế đồ gá, gia công vật liệu
BÀI GIẢNG MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Chi tiết máy: là đơn vị nhỏ nhất không thể tháo rời được để cấu tạo nên máy (VD: bánh răng, trục, vít, lốp..) + Bộ phận máy (cụm máy): là hai hay nhiều chi tiết máy được lắp cố định với nhau hay tách rời nhau nhưng không thực hiện chuyển động + Cơ cấu máy: là hai hay nhiều chi tiết máy ở 1 bộ phận hay nhiều bộ phận máy có liên hệ...
85 p vlute 15/05/2013 1049 3
Từ khóa: động cơ đốt trong, gia công cơ khí, giáo trình công nghệ chế tạo máy, kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ khí, chế tạo máy, vi điều khiển, tự động hóa,
Giáo trình: Nguyên lý động cơ đốt trong
Nội dung của giáo trình giới thiệu một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong, tính toán các quá trình nhiệt động, các thông số cơ bản và đặc tính của động cơ đốt trong. Đồng thời giáo trình nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động thiết kế, tính toán hệ thống cấp dẫn nhiên liệu động cơ...
255 p vlute 15/05/2013 690 14
Từ khóa: công nghệ cơ khí, giáo trình cơ khí, động cơ đốt trong, nguyên lý động cơ đốt trong, công suất cực đại, bô chế hòa khí,
Chiếc 1910 24HP do Giuseppe Merosi thiết kế là chiếc xe đầu tiên không còn mang nhãn hiệu Darracq. Sau đó Merosi cũng tiếp tục thiết kế nhiều mẫu xe ALFA mới được trang bị động cơ mạnh mẽ hơn (40-60hp). ALFA cũng tham gia vào các giải đua xe quốc tế tuy nhiên do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ nhất, ALFA đã phải ngưng sản xuất xe trong 3 năm. ALFA...
117 p vlute 15/05/2013 480 6
Từ khóa: cấu tạo ô tô, cấu tạo xe máy, hướng dẫn sửa chữa ô tô, hướng dẫn sửa chữa xe máy, kinh nghiệm sử dụng xe máy
Tổng quan về động cơ đốt trong
Động cơ là một loại máy có chức năng biến đổi một dạng năng lượng nào đó thành cơ năng. Tùy thuộc và dạng năng lượng ở đầu vào là điện năng, nhiệt năng, thủy năng,... người ta phân loại động cơ thành động cơ điện, động cơ nhiệt, động cơ thủy lực,.. Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt, tức là loại máy có chức năng...
53 p vlute 15/05/2013 740 7
Từ khóa: giáo trình, giáo trình cơ khí, động cơ đốt trong, động cơ điện, động cơ nhiệt, động cơ thủy lực
Kết cấu và tính toán ô tô - Ly hợp ô tô
Ly hợp ô tô là khớp nối giữa trục khuỷu động cơ với hệ thống truyền lực .Ly hợp dùng để ngắt , nối truyền động từ động cơ đến hệ thống truyền lực. Trong quá trình chạy xe, để việc chuyển số được êm dịu thì việc truyền công suất từ động cơ đến hộp số phải diễn ra từ từ, tránh sự đột ngột là nhờ bộ ly hợp. Bộ ly hợp...
51 p vlute 15/05/2013 685 7
Từ khóa: động cơ đốt trong, vẽ kỹ thuật cơ khí, công nghệ cơ khí, cơ khí chế tạo máy, cơ khí động lực, Kết cấu ô tô, tính toán ô tô, ly hợp ô tô, hệ thống nhiên liệu
Giáo trình cơ khí chế tạo máy: Chuẩn đoán các hệ thống ô tô
Nhiệm vụ và điều kiện làm việc của li hợp Ly hợp có nhiệm vụ như là một khớp nối, đóng nhả thường xuyên khi thay đổi số truyền. Do cần phải đóng từ từ, êm dịu, vì vậy dẫn đến hiện tượng mòn gây trượt li hợp. Không được phép bôi trơn bề mặt ma sát. Ly hợp gồm các phần chính sau: Cơ cấu dẫn động ly hợp, bộ phận trợ lực. Đĩa...
68 p vlute 15/05/2013 525 4
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, công nghệ cơ khí, hệ thống truyền lực, động cơ đốt trong, hệ thống ô tô, trạng thái kỹ thuật
Giáo trình kết cấu động cơ: Hệ thống nhiên liệu động cơ
Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng có nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp hỗn hợp hơi xăng và không khí cho động cơ, đảm bảo số lượng và thành phần của hỗn hợp thể hiện qua số dư lượng không khí luôn luôn phù hợp với chế độ làm việc cảu động cơ. Hệ thống cung cấp nhiên liệu phải tạo được hỗn hợp giữa không khí và nhiên liệu có...
85 p vlute 15/05/2013 590 2
Từ khóa: Giáo trình kết cấu động cơ, hệ thống nhiên liệu, giáo trình công nghệ chế tạo máy, công nghệ cơ khí, cơ cấu phân phối khí, động cơ đốt trong, bản vẽ cơ khí,
Mục đích của việc thiết kế môn học phần ly hợp ô tô nhằm xác định các thông số cơ bản của ly hợp ô tô. Đó là tính toán xác định số lượng kích thước bề mặt ma sát, cơ cấu ép và cơ cấu điều khiển của ly hợp nhằm đảm bảo các yêu cầu của ly hợp trong mọi điều kiện làm việc của ô tô
93 p vlute 15/05/2013 620 6
Từ khóa: Hướng dẫn thiết kế ôtô, hiết kế đường ôtô, hướng dẫn thiết kế đường ôtô, kỹ thuật thiết kế đường ôtô, kinh nghiệm thiết kế đường ôtô, cẩm nang thiết kế đường ôtô
Đặt máy ở vị trí chắc chắn, không gây đổ vỡ, không bị ảnh hưởng của hóa chất và tránh rung động, nước mưa và ánh nắng. Không đặt máy gần kề với máy phay, máy khoan hay máy đột giập để tránh vấn đề hoạt động không hiệu quả của máy. Nên đặt máy cách tường và các máy khác một khoảng cách ít nhất là 500 mm để có thể dễ dàng...
42 p vlute 11/03/2013 667 5
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, cơ khí động lực, Giáo trình bão dưỡng máy, sơ đồ bố trí nền đặt máy, hệ thống bội trơn tự động