- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt: Chương 2 - Minh Phạm, Ngô Quang Nguyên, Trần Nam Dương
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 2: Khí thực, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản; Quá trình hóa hơi đẳng áp và bảng số liệu của nước; Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí thực; Đồ thị và cách xác định thông số nhiệt động; Phương trình trạng thái của khí thực. Mời các bạn cùng tham khảo!
29 p vlute 22/08/2024 31 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật nhiệt, Kỹ thuật nhiệt, Quá trình nhiệt động cơ bản của khí thực, Phương trình trạng thái của khí thực, Quá trình hóa hơi đẳng áp
Bài giảng Nhiệt động lực học và truyền nhiệt: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Hạp
Bài giảng Nhiệt động lực học và truyền nhiệt: Chương 2.1 - Định luật thứ nhất và thứ hai của nhiệt động lực học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: các phương pháp tính công; định luật nhiệt động đầu tiên; các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng; hỗn hợp khí lý tưởng. Mời các bạn cùng tham khảo!
90 p vlute 22/08/2024 36 0
Từ khóa: Bài giảng Nhiệt động lực học và truyền nhiệt, Nhiệt động lực học, Định luật thứ nhất nhiệt động lực học, Định luật thứ hai của nhiệt động lực học, Phương pháp tính công, Khí lý tưởng, Quá trình nhiệt động cơ
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 6 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
Bài giảng "Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 6 - Hệ thống nhiệt và năng lượng" trình bày các nội dung kiến thức sau đây: tổng quan; cơ năng và công suất; nhiệt – biến đổi năng lượng; bảo toàn và biến đổi năng lượng; động cơ nhiệt và hiệu suất; một số vấn đề nghiên cứu.... Mời các bạn cùng tham khảo!
42 p vlute 24/02/2024 49 1
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí, Nhập môn Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật cơ khí, Hệ thống nhiệt và năng lượng, Biến đổi năng lượng, Bảo toàn năng lượng, Động cơ nhiệt
Bài giảng "Công nghệ lạnh thực phẩm: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản và các phương pháp làm lạnh nhân tạo" trình bày các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản của hệ nhiệt động; Các định luật nhiệt động cơ bản; Các phương pháp làm lạnh nhân tạo cơ bản;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
23 p vlute 23/12/2023 64 0
Từ khóa: Bài giảng Công nghệ lạnh thực phẩm, Công nghệ lạnh thực phẩm, Các phương pháp làm lạnh nhân tạo, Hệ nhiệt động, Quá trình nhiệt động, Các định luật nhiệt động cơ bản
Bài giảng Vật lý 1 gồm 8 chương, trang bị cho người học những nội dung chính sau: Cơ học chất điểm, hệ chất điểm và vật rắn, năng lượng, trường hấp dẫn, dao dộng và sóng cơ, cơ học tương đối, nguyên lý I nhiệt động lực học, nguyên lý II nhiệt động lực học. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
61 p vlute 24/05/2021 292 2
Từ khóa: Bài giảng Vật lý 1, Vật lý 1, Cơ học chất điểm, Trường hấp dẫn, Cơ học tương đối, nguyên lý I nhiệt động lực học
Bài giảng Cơ học máy: Chương 7 - TS. Phan Tấn Tùng
Bài giảng Cơ học máy - Chương 7: Khái niệm cơ bản về tính toán thiết kế chi tiết máy. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Độ bền, độ cứng, độ bền mòn, độ chịu nhiệt, độ ổn định giao động,... Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p vlute 24/10/2020 268 1
Từ khóa: Cơ học máy, Bài giảng Cơ học máy, Tính toán thiết kế chi tiết máy, Độ bền mòn, Độ chịu nhiệt, Độ ổn định giao động
"Kỹ thuật nhiệt" là môn học nghiên cứu những quy luật biến đổi năng lượng (chủ yếu là quy luật biến đổi giữa nhiệt năng và cơ năng) và quy luật truyền nhiệt năng trong các vật nói chung hoặc trong thiết bị nhiệt nói riêng.
116 p vlute 31/03/2020 619 6
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật nhiệt, Kỹ thuật nhiệt, Nhiệt động kỹ thuật, Chu trình nhiệt động, Quá trình nhiệt động, Trao đổi nhiệt đối lưu, Trao đổi nhiệt bức xạ, Cơ điện lạnh
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 7 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng "Cơ học máy - Chương 7: Khái niệm cơ bản về tính toán thiết kế chi tiết máy" cung cấp cho người học các kiến thức: Độ bền, độ cứng, độ bền mòn, độ chịu nhiệt, độ ổn định giao động,... Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p vlute 24/09/2018 423 1
Từ khóa: Cơ học máy, Bài giảng Cơ học máy, Tính toán thiết kế chi tiết máy, Thiết kế chi tiết máy, Độ bền mòn, Độ chịu nhiệt, Độ ổn định giao động
Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 2 - TS. Nguyễn Minh Phú
Chương 2 của bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật đề cập đến định luật nhiệt động thứ nhất. Trong chương này gồm có các nội dung như: Công cơ học, nhiệt lượng, định luật nhiệt động thứ nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.
5 p vlute 21/02/2017 565 4
Từ khóa: Nhiệt động lực học, Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật, Nhiệt động lực học kỹ thuật, Công cơ học, Định luật nhiệt động thứ nhất, Công trong hệ kín
Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Phú
Tùy theo quá trình cấp nhiệt cho động cơ mà trong động cơ đốt trong được phân thành các chu trình sau: Chu trình cấp nhiệt đẳng tích (chu trình OTTO), chu trình cấp nhiệt đẳng áp (chu trình Diesel), chu trình cấp nhiệt hỗn hợp. Trong chương 5 của bài giảng sau đây sẽ trình bày chi tiết về 3 chu trình này, mời các bạn cùng tham khảo.
6 p vlute 21/02/2017 501 4
Từ khóa: Nhiệt động lực học, Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật, Nhiệt động lực học kỹ thuật, Động cơ đốt trong, Chu trình cấp nhiệt đẳng tích, Chu trình cấp nhiệt đẳng áp
Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật: Chương 12 - TS. Nguyễn Minh Phú
Động cơ tuabine khí là một trong các loại động cơ nhiệt hiện đại. Động cơ tuabin khí dùng nhiều trong lĩnh vực hàng không và các nhà máy điện công suất lớn. Cùng tìm hiểu thêm về động cơ này thông qua bài giảng chương 12 sau đây. Mời các bạn cùng tham khảo.
6 p vlute 21/02/2017 462 5
Từ khóa: Nhiệt động lực học, Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật, Nhiệt động lực học kỹ thuật, Động cơ tuabine khí, Động cơ phản lực, Chu trình tuabin khí
So sánh bức xạ của bồ hóng trong ngọn lửa diesel cho bởi mô hình và thực nghiệm
Mô hình tích phân một chiều được xây dựng để tính toán bức xạ nhiệt của ngọn lửa Diesel cháy ngoài khí quyển và trong buồng cháy động cơ. Trên cơ sở nhiệt độ và nồng độ bồ hóng cho bởi lý thuyết màn lửa mỏng và mô hình tạo bồ hóng của Tesner-Magnussen, bức xạ nhiệt của đám mây bồ hóng tại các vị trí khác nhau trong ngọn lửa được xác...
8 p vlute 25/05/2016 428 1
Từ khóa: Bức xạ của bồ hóng, Ngọn lửa diesel, Động cơ Diesel, Truyền nhiệt bức xạ, Mô hình tính toán bồ hóng, Bức xạ nhiệt
Đăng nhập
Bộ sưu tập số