- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng - TS. Trần Hữu Hoan
Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng nhằm trình bày về hệ thống tín chỉ trong giáo dục đại học, tín chỉ và tín giờ, hình thức tổ chức giờ tín chỉ, đặc trưng của đào tạo hệ thống tín chỉ, những ưu và nhược điểm của hệ thống tín chỉ.
45 p vlute 12/10/2015 646 2
Từ khóa: Học chế tín chỉ, Quản lý đào tạo, Hệ thống tín chỉ, Quản lý giáo dục, Bài giảng quản lý giáo dục, Nghiên cứu giáo dục
Bài giảng Kế hoạch hóa giáo dục - PGS.TS. Nguyễn Công Giáp
Bài giảng Kế hoạch hóa giáo dục nhằm trình bày về khái niệm kế hoạch hóa giáo dục, các mô hình kế hoạch hóa, các loại hình kế hoạch hóa giáo dục, nội dung kế hoạch hóa giáo dục, chỉ tiêu giao kế hoạch, các phương pháp dự báo phát triển giáo dục.
17 p vlute 12/10/2015 777 1
Từ khóa: Kế hoạch hóa giáo dục, Chỉ tiêu giáo dục, Kế hoạch giáo dục, Quản lý giáo dục, Bài giảng quản lý giáo dục, Nghiên cứu giáo dục
Bài giảng Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường - PGS.TS. Nguyễn Công Giáp
Bài giảng Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường nhằm giải thích được tại sao cần tiến hành lập kế hoạch chiến lược, sự khác biệt giữa khcl với các loại kế hoạch khác, các đặc điểm của một tuyên bố tốt về tầm nhìn, các đặc điểm của một tuyên bố sứ mạng tốt.
54 p vlute 12/10/2015 519 1
Từ khóa: Kế hoạch hóa giáo dục, Chỉ tiêu giáo dục, Kế hoạch giáo dục, Quản lý giáo dục, Bài giảng quản lý giáo dục, Nghiên cứu giáo dục
Bài giảng Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực trình bày về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011 - 2020, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước bảo đảm thực hiện thắng lợi chiến lược.
79 p vlute 12/10/2015 620 2
Từ khóa: Đổi mới giáo dục, Mục tiêu giáo dục, Giáo dục học đại cương, Chiến lược phát triển giáo dục, Phát triển nguồn nhân lực, Giáo dục Việt Nam
Bài giảng "Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt" chương 1 cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về công tác đánh giá nói chung và với trẻ khuyết tật nói riêng, các khái niệm có liên quan đến vấn đề đánh giá trẻ khuyết tật, các yêu cầu cũng như các lưu ý trong đánh giá trẻ khuyết tật. Mời bạn tham khảo.
35 p vlute 12/10/2015 615 1
Từ khóa: Đánh giá trẻ khuyết tật, Bài giảng Đánh giá trẻ khuyết tật, Giáo dục đặc biệt, Phát hiện học sinh khuyết tật, Lĩnh vực phát triển được đánh giá, Phát hiện học sinh khuyết tật
Bài giảng "Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt" chương 2 Mô tả một cách chi tiết quy trình đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt, phương pháp và công cụ đánh giá trẻ khuyết tật. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết của bài giảng.
26 p vlute 12/10/2015 672 1
Từ khóa: Đánh giá trẻ khuyết tật, Bài giảng Đánh giá trẻ khuyết tật, Giáo dục đặc biệt, Quy trình đánh giá trẻ khuyết tật, Công cụ khám sàng lọc, Phương pháp đánh giá trẻ khuyết tật
Bài giảng An sinh xã hội: Chương 5
Chương V: Quỹ dự phòng và chương trình xóa đói giảm nghèo, trong chương học này sẽ giới thiệu đến người học kiến thức về Quỹ dự phòng; Chương trình xóa đói giảm nghèo.
35 p vlute 12/10/2015 621 1
Từ khóa: Công tác xã hội, Xã hội học giáo dục, An sinh xã hội, Bài giảng an sinh xã hội, Quỹ dự phòng an sinh, Chương trình xóa đói giảm nghèo
Sự phát triển dân số (DS) ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đến quy mô, chất lượng, đầu tư cho giáo dục (GD) thông qua quy mô, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số và phân bố địa lí dân cư. Và ngược lại, việc phát triển GD cũng ảnh hưởng đến các động lực phát triển dân số như mức sinh, tử, hôn nhân, di cư và các mặt xã hội của...
10 p vlute 24/09/2015 495 1
Từ khóa: Phát triển dân số, Phát triển giáo dục, Ảnh hưởng trực tiếp, Ảnh hưởng gián tiếp, Tỉnh Long An, Phân bố dân cư
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng còn nhiều hạn chế nhất trong cả nước về trình độ giáo dục (kể cả người nhập cư), nhưng lại là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế tiềm năng chưa khai thác và một số ngành đã được xác định là ngành mũi nhọn trong tương lai. Bài viết nêu hiện trạng trình độ giáo dục của dân cư ĐBSCL, đây là vấn đề...
7 p vlute 24/09/2015 532 1
Từ khóa: Trình độ giáo dục, Trình độ về học vấn, Trình độ chuyên môn kĩ thuật, Tái cơ cấu kinh tế, Chuyển dịch kinh tế, Chính sách về dân số
ASQ (Ages and Stages Questionnaires) - Bảng câu hỏi Độ tuổi và Giai đoạn phát triển là hệ thống câu hỏi dành cho cha mẹ/người chăm sóc trẻ hoàn thiện nhằm sàng lọc và theo dõi sự phát triển toàn diện của trẻ từ 1 tháng đến 6 tuổi, trên cơ sở đó phát hiện sớm các nguy cơ chậm phát triển ở trẻ. ASQ sàng lọc và theo dõi 5 lĩnh vực phát triển của...
9 p vlute 24/09/2015 822 1
Từ khóa: Bộ công cụ sàng lọc, Ages and Stages Questionnaires, Giáo dục đặc biệt, Nguy cơ chậm phát triển ở trẻ, Phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ, Hệ thống ASQ
Thực trạng trẻ chậm phát triển trí tuệ ở TP Hồ Chí Minh hiện nay
Bài viết xử lý các số liệu thu thập được từ kết quả khảo sát phụ huynh trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) tại một số cơ sở giáo dục trẻ khuyết tật trong phạm vi TPHCM. Kết quả cho thấy những khó khăn trong việc giáo dục trẻ CPTTT, những nhu cầu bức thiết của gia đình trẻ trong hiện tại cũng như trong tương lai, như: việc giao tiếp với trẻ...
9 p vlute 24/09/2015 574 1
Từ khóa: Chậm phát triển trí tuệ, Giáo dục trẻ khuyết tật, Thực trạng của trẻ khuyết tật, Mức độ truyền đạt ý tưởng, Khó khăn trong sinh hoạt, Trẻ khuyết tật
Bình đẳng giới trong giáo dục ở Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp - Mạc Thị Cẩm Tú
Bình đẳng giới (BĐG) trong các lĩnh vực nói chung và trong giáo dục nói riêng là vấn đề mà xã hội hiện nay rất quan tâm. BĐG không những tạo sự công bằng trong xã hội mà còn tác động tích cực đến sự phát triển của xã hội. Vì vậy, BĐG trong giáo dục là vấn đề quan trọng đối với mỗi quốc gia. Bài viết trình bày thực trạng và giải pháp về...
7 p vlute 24/09/2015 605 2
Từ khóa: Bình đẳng giới, Bình đẳng giới trong giáo dục, Bình đẳng về độ tuổi đi học, Công bằng trong giáo dục, Tình trạng đi học và giới tính, Bình đẳng trong việc lựa chọn ngành
Đăng nhập
Bộ sưu tập số