- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình: Kỹ thuật điện tử và tin học
Kỹ thuật điện tử và tin học là một ngành mũi nhọn mới phát triển. Trong một khoảng thời gian tương đối ngắn (so với các ngành khoa học khác), từ khi ra đời tranzito (1948), nó đã có những tiến bộ nhảy vọt, mang lại nhiều thay đối lớn và sâu sắc trong hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống, dần trở thành một trong những công cụ quan trọng nhất...
237 p vlute 20/06/2013 493 6
Từ khóa: Giáo trình, Kỹ thuật điện tử, tin học hoá, phương pháp công nghệ, vật liệu mới, hệ thống điện tử, linh kiện điện tử
Bộ giáo trình này có liên quan đến các chương trình mới của các lớp dự bị vào các trường Đại học, được áp dụng cho kì tựu trường tháng 9/1995 đối với các lớp năm thứ nhất MPSI, PCSI và PTSI, và cho kì tựu trường tháng 9/1996 đối với các lớp năm thứ hai MP, PC, PSI và PT...
179 p vlute 20/06/2013 697 4
Từ khóa: bài giảng điện tử, giáo trình kỹ thuật điện, hệ thống điện, kỹ thuật mạch điện tử, điện tử số, công nghệ điện tử, điện tử học
BÀI GIẢNG THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH - CHƯƠNG 8
8.1. VAI TRÒ, VỊ TRÍ THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH Trong hệ thống lạnh các thiết bị chính bao gồm: máy nén, thiết bị ngưng tụ và thiết bị bay hơi. Tất cả các thiết bị còn lại được coi là thiết bị phụ. Như vậy số lượng và công dụng của các thiết bị phụ rất đa dạng, bao gồm: bình trung gian, bình chứa cao áp, bình chứa hạ áp, bình...
44 p vlute 15/05/2013 641 7
Từ khóa: giáo trình kỹ thuật điện, công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng, giáo trình thiết kế điện, hệ thống lạnh, thiết bị phụ trong hệ thống lạnh
Điều kiện làm việc của cơ cấu nâng đòi hỏi phải có thiết bị giữ vật treo cũng như điều chỉnh vận tốc nâng hạ một cách thích hợp. Các cơ cấu khác như cơ cấu di chuyển, cơ cấu quay, cơ cấu thay đổi tầm với cũng đòi hỏi thiết bị dừng và pham hãm. Thiết bị dừng là một cơ cấu dùng để giữ vật nâng ở trạng thái treo. Nó chỉ cho phép...
71 p vlute 15/05/2013 555 6
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, gia công cơ khí, sổ tay thiết kế cơ khí, công nghệ cơ khí, bản vẽ cơ khí, mấy nâng chuyển, thông số cơ bản
Giáo trình cơ khí chế tạo máy: Chuẩn đoán các hệ thống ô tô
Nhiệm vụ và điều kiện làm việc của li hợp Ly hợp có nhiệm vụ như là một khớp nối, đóng nhả thường xuyên khi thay đổi số truyền. Do cần phải đóng từ từ, êm dịu, vì vậy dẫn đến hiện tượng mòn gây trượt li hợp. Không được phép bôi trơn bề mặt ma sát. Ly hợp gồm các phần chính sau: Cơ cấu dẫn động ly hợp, bộ phận trợ lực. Đĩa...
68 p vlute 15/05/2013 525 4
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, công nghệ cơ khí, hệ thống truyền lực, động cơ đốt trong, hệ thống ô tô, trạng thái kỹ thuật
Giáo trình cơ khí: Máy nâng chuyển
Máy nâng chuyển là khoa học nghiên cứu việc cơ giới hóa quá trình nâng chuyển các vật nặng nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ sức lao động cho con người. - Dựa vào đặc điểm của quá trình vận chuyển vật liệu,người ta phần biệt 2 chủng loại chính: + Máy nâng (còn gọi là máy trục): Đây là loại thiết bị mà quá trình làm việc lặp lại...
76 p vlute 15/05/2013 662 16
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, gia công cơ khí, sổ tay thiết kế cơ khí, công nghệ cơ khí, bản vẽ cơ khí, mấy nâng chuyển, thông số cơ bản
Giáo trình kết cấu động cơ: Hệ thống nhiên liệu động cơ
Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng có nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp hỗn hợp hơi xăng và không khí cho động cơ, đảm bảo số lượng và thành phần của hỗn hợp thể hiện qua số dư lượng không khí luôn luôn phù hợp với chế độ làm việc cảu động cơ. Hệ thống cung cấp nhiên liệu phải tạo được hỗn hợp giữa không khí và nhiên liệu có...
85 p vlute 15/05/2013 590 2
Từ khóa: Giáo trình kết cấu động cơ, hệ thống nhiên liệu, giáo trình công nghệ chế tạo máy, công nghệ cơ khí, cơ cấu phân phối khí, động cơ đốt trong, bản vẽ cơ khí,
Thiết kế môn học hệ thống cung cấp điện
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà hiện nay thì ngành Công nghiệp Điện năng đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, và vai trò của nó đối với các ngành công nghiệp khác ngày càng được khẳng định. Có thể nói, phát triển công nghiệp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước đã gắn liền với sự phát...
99 p vlute 11/03/2013 709 17
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, bài giảng điện tử, giáo trình thiết kế điện, Trang bị điện, điện tử công nghiệp, Thiết kế môn học hệ thống cung cấp điện
THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHÔNG KHÍ
Trong hệ thống điều hoà không khí hệ thống kênh gió có chức năng dẫn và phân gió tới các nơi khác nhau tuỳ theo yêu cầu. Nhiệm vụ của người thiết kế hệ thống kênh gió là phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau : - Ít gây ồn . - Tổn thất nhiệt nhỏ. - Trở lực đường ống bé. - Đường ống gọn, đẹp và không làm ảnh hưởng mỹ quan công trình....
53 p vlute 11/03/2013 678 2
Từ khóa: công nghệ cơ khí, giáo trình, hệ thống kênh gió, Đường ống gió, Phân phối gió, kênh gió ngầm, ống kiểu treo
Giáo trình cơ khí: Máy nâng chuyển
Máy nâng chuyển là khoa học nghiên cứu việc cơ giới hóa quá trình nâng chuyển các vật nặng nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ sức lao động cho con người. - Dựa vào đặc điểm của quá trình vận chuyển vật liệu,người ta phần biệt 2 chủng loại chính: + Máy nâng (còn gọi là máy trục): Đây là loại thiết bị mà quá trình làm việc lặp lại...
76 p vlute 11/03/2013 397 6
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, gia công cơ khí, sổ tay thiết kế cơ khí, công nghệ cơ khí, bản vẽ cơ khí, mấy nâng chuyển, thông số cơ bản
Giáo trình kết cấu động cơ: Hệ thống nhiên liệu động cơ
Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng có nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp hỗn hợp hơi xăng và không khí cho động cơ, đảm bảo số lượng và thành phần của hỗn hợp thể hiện qua số dư lượng không khí luôn luôn phù hợp với chế độ làm việc cảu động cơ. Hệ thống cung cấp nhiên liệu phải tạo được hỗn hợp giữa không khí và nhiên liệu có...
85 p vlute 11/03/2013 545 6
Từ khóa: Giáo trình kết cấu động cơ, hệ thống nhiên liệu, giáo trình công nghệ chế tạo máy, công nghệ cơ khí, cơ cấu phân phối khí, động cơ đốt trong, bản vẽ cơ khí,
Đặt máy ở vị trí chắc chắn, không gây đổ vỡ, không bị ảnh hưởng của hóa chất và tránh rung động, nước mưa và ánh nắng. Không đặt máy gần kề với máy phay, máy khoan hay máy đột giập để tránh vấn đề hoạt động không hiệu quả của máy. Nên đặt máy cách tường và các máy khác một khoảng cách ít nhất là 500 mm để có thể dễ dàng...
42 p vlute 11/03/2013 667 5
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, cơ khí động lực, Giáo trình bão dưỡng máy, sơ đồ bố trí nền đặt máy, hệ thống bội trơn tự động