- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Thủy khí động lực ứng dụng: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách cung cấp cho người học các nội dung: Chuyển động một chiều của chất khí, tính toán thủy lực đường ống, lực tác dụng lên vật ngập trong chất lỏng chuyển động, cơ sở lý thuyết thứ nguyên, tương tự, bơm ly tâm, bơm pít tong. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
98 p vlute 31/10/2018 576 2
Từ khóa: Thủy khí động lực học, Tính toán thủy lực đường ống, Bơm ly tâm, Cơ sở lý thuyết thứ nguyên, Chuyển động một chiều của chất khí, Tính toán thủy lực đường ống
Giáo trình Nhập môn Tin học: Phần 3 - ThS. Đào Tăng Kiệm
Giáo trình Nhập môn Tin học: Phần 3 trình bày về "Ngôn ngữ lập trình Pascal -1". Nội dung cụ thể của phần này gồm 3 chương: khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình Pascal; các kiểu dữ liệu và cách khái báo - biểu thức; một số lệnh cơ bản của Pacal. Để nắm được những kiến thức có trong bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.
36 p vlute 31/10/2018 586 1
Từ khóa: Nhập môn tin học, Ngôn ngữ lập trình Pascal, Lệnh cơ bản của Pacal, Ưu điểm của Pascal, Ký hiệu cơ sở của Pascal, Cấu trúc chung của chương trình Pascal, Sơ đồ cấu trúc các kiểu dữ liệu, Cách khai báo các kiểu dữ liệu
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 7 - Phạm Văn Tấn
Bài giảng Cơ sở tự động học chương 7: Phương pháp quỹ tích nghiệm số trình bày về quỹ tích nghiệm số, tiêu chuẩn về góc pha và xuất, số đường quỹ tích, quỹ tích trên trục thực, đường tiệm cận, hàm chuyển vòng kín. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung môn học một cách chi tiết.
16 p vlute 31/10/2018 348 1
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Quỹ tích nghiệm số, Hàm chuyển vòng kín, Đường tiệm cận, Quỹ tích trên trục thực
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 1 - Phạm Văn Tấn
Bài giảng Cơ sở tự động học chương 1: Nhập môn trình bày về các khái niệm hệ thống điều khiển, các loại hệ thống điều khiển, chỉnh cơ tự động, hệ tự điều khiển tuyến tính và phi tuyến, hệ điều khiển dữ liệu liên tục. Tham khảo tài liệu để nắm bắt chi tiết môn học.
15 p vlute 31/10/2018 381 2
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Hệ thống điều khiển, Chỉnh cơ tự động, Điều khiển tuyến tính, Điều khiển dữ liệu
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 5 - Phạm Văn Tấn
Bài giảng Cơ sở tự động học chương 5: Mô hình hóa các hệ thống vật lý trang bị cho sinh viên về các phương trình mạch điện, mô hình hóa các bộ phận hệ thống cơ, phương trình của các hệ thống cơ khí, mô hình hóa động cơ DC. Mời các bạn tham khảo.
20 p vlute 31/10/2018 396 2
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Mô hình hóa hệ thống vật lý, Động cơ DC, Phương trình mạch điện, Hệ thống cơ khí
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 3 - Phạm Văn Tấn
Nhằm giúp các bạn sinh viên và giáo viên có thêm tư liệu để học tập và giảng dạy. Dưới đây là bài giảng Cơ sở tự động học chương 3: Đồ hình truyền tín hiệu trình bày về đại cương truyền tín hiệu, tính chất cơ bản của đồ hình truyền tín hiệu, đại số học đồ hình truyền tín hiệu, cách vẽ đồ hình truyền tín hiệu, áp dụng công...
23 p vlute 31/10/2018 377 2
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Đồ hình truyền tín hiệu, Công thức Mason, Cách vẽ đồ hình truyền tín hiệu, Tính chất đồ hình truyền tín hiệu
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 2 - Phạm Văn Tấn
Chương 2: Hàm chuyển động và sơ đồ khối hệ thống thuộc bài giảng Cơ sở tự động học trình bày về đáp ứng xung lực, hàm chuyển của hệ đơn biến, sơ đồ khối của một hệ thống điều khiển. Hãy tham khảo tài liệu để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy
28 p vlute 31/10/2018 433 2
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Hàm chuyển động, Sơ đồ khối hệ thống, Hàm chuyển hệ đơn biến, Hệ thống điều khiển
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 4 - Phạm Văn Tấn
Nội dung chương 4: Trạng thái hệ thống thuộc bài giảng Cơ sở tự động học giúp người tham khảo biết về đại cương trạng thái hệ thống, phương trình trạng thái và phương trình output, sự biểu diễn ma trận của phương trình trạng thái, đồ hình trạng thái.
16 p vlute 31/10/2018 343 2
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Trạng thái hệ thống, Đồ hình trạng thái, Phương trình trạng thái, Phương trình output
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 6 - Phạm Văn Tấn
Kết cấu chương 6: Tính ổ định của hệ thống thuộc bài giảng Cơ sở tự động học trình bày định nghĩa tính ổn định, khai triển phân bố toàn phần, mặt phẳng phức và sự ổn định của hệ thống, các phương pháp xác định tính ổn định của hệ thống.
15 p vlute 31/10/2018 384 2
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Tính ổn định của hệ thống, Mặt phẳng phức, Tiêu chuẩn Hurwitz, Tiêu chuẩn ổn định Routh
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 2 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng "Cơ học máy - Chương 2: Cơ sở tính toán theo độ bền và độ cứng" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, điều kiện cân bằng của hệ lực, đặc trưng hình học của mặt cắt ngang, vẽ biểu đồ nội lực. Mời các bạn cùng tham khảo.
28 p vlute 24/09/2018 336 1
Từ khóa: Cơ học máy, Bài giảng Cơ học máy, Cơ sở tính toán theo độ bền, Điều kiện cân bằng của hệ lực, Vẽ biểu đồ nội lực
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 10 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng "Cơ học máy - Chương 10: Bộ truyền đai" cung cấp cho người học các khái niệm về bộ truyền đai, vật liệu và kết cấu đai, thông số hình học, vận tốc và tỉ số truyền, lực và ứng suất trong bộ truyền đai,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
26 p vlute 24/09/2018 356 1
Từ khóa: Cơ học máy, Bài giảng Cơ học máy, Bộ truyền đai, Kết cấu đai, Tỉ số truyền đai, Ứng suất trong bộ truyền đai, Đường công trượt
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 11 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng "Cơ học máy - Chương 11: Bộ truyền xích" cung cấp cho người học các khái niệm chung về bộ truyền xích, kết cấu xích ống con lăn, thông số hình học bộ truyền xích, động học truyền động xích,... Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p vlute 24/09/2018 391 1
Từ khóa: Cơ học máy, Bài giảng Cơ học máy, Bộ truyền xích, Kết cấu xích ống con lăn, Thông số hình học bộ truyền xích, Động học truyền động xích