- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 1 - Trịnh Lê Huy
Chương 1 trình bày những nội dung chính: Tổng quan về môn học, mục tiêu và nội dung của môn học, kế hoạch giảng dạy, mạch điện và mô hình, các phần tử mạch cơ bản, các định luật cơ bản, các phép biến đổi tương đương đơn giản, phương pháp giải mạch dùng các định luật cơ bản.
29 p vlute 31/05/2019 577 1
Từ khóa: Lý thuyết mạch điện, Bài giảng Lý thuyết mạch điện, Lý thuyết mạch, Phép biến đổi tương đương, Phương pháp giải mạch, Phần tử mạch cơ bản
Bằng hệ thống sắc ký khí 7890 A với cột tách HP-5MS (5% phenyl metyl polysiloxan, dài 30m, đường kính trong 0,25mm, bề dày lớp pha tĩnh 0,25µm), detector cộng kết điện tử µ-ECD, khí mang N2, chúng tôi đã tìm được các điều kiện tiến hành sắc ký và quy trình chuẩn bị mẫu thích hợp để xác định đồng thời các hóa chất bảo vệ thực vật cơ clo
7 p vlute 31/05/2019 417 1
Từ khóa: Hóa chất bảo vệ thực vật cơ clo, Polyclo biphenyl trong sữa người, Phương pháp sắc ký khí, Detector cộng kết điện tử µ-ECD, Phenyl metyl polysiloxan
Nội dung tóm tắt trong bài học này: Tổng quan về mô hình hóa và mô phỏng; các ngôn ngữ lập trình, các phần mềm, thư viện phục vụ quá trình mô phỏng; tạo cơ sở dữ liệu cho quá trình mô phỏng; lập trình và tối ưu hóa mô phỏng; tích hợp và đóng gói các phần mềm mô phỏng; thực hành mô phỏng trên một đối tượng cụ thể.
20 p vlute 26/03/2019 495 1
Từ khóa: Lập trình mô phỏng robot, Hệ cơ điện tử ME4291, Cơ điện tử ME4291, Mô phỏng robot, Lập trình mô phỏng, Phần mềm mô phỏng
Bài học này gồm có những nội dung chính sau: Giới thiệu Visual C++, chương trình OpenGL đầu tiên, OpenGL và các khái niệm cơ bản.
39 p vlute 26/03/2019 361 1
Từ khóa: Lập trình mô phỏng robot, Hệ cơ điện tử ME4291, Cơ điện tử ME4291, Mô phỏng robot, Lập trình mô phỏng, Phần mềm mô phỏng, Chương trình OpenGL
Bài 3 - Mô phỏng chuyển động của robot với OpenGL. Trong bài này, các kỹ thuật sau sẽ được giới thiệu: Đọc và hiển thị các tệp STL (được xuất ra từ AutoCAD, Solidworks...); sử dụng ma trận đồng nhất để hiển thị vị trí các đối tượng hình học trong không gian 3 chiều; mô phỏng chuyển động của robot bằng OpenGL.
51 p vlute 26/03/2019 468 1
Từ khóa: Lập trình mô phỏng robot, Hệ cơ điện tử ME4291, Cơ điện tử ME4291, Mô phỏng robot, Lập trình mô phỏng, Phần mềm mô phỏng
Bài 4 - Lập trình tương tác và MFC trong mô phỏng. Bài này giới thiệu các kỹ thuật giúp chương trình mô phỏng có tính tương tác cao hơn. Các vấn đề chính được trình bày gồm: Khái niệm về lập trình hướng sự kiện. Tương tác với chương trình bằng bàn phím và con chuột. Lập trình OpenGL sử dụng thư viện MFC.
32 p vlute 26/03/2019 463 2
Từ khóa: Lập trình mô phỏng robot, Hệ cơ điện tử ME4291, Cơ điện tử ME4291, Mô phỏng robot, Lập trình mô phỏng, Phần mềm mô phỏng
Bài 5 - Kết nối c/c++ với Maple/ Matlab và tối ưu hoá chương trình mô phỏng. Bài giảng này sẽ giới thiệu những khả năng sử dụng các hàm tính toán của Maple, Matlab hay các gói phần mềm tính toán khác trong chương trình C/C++ có rất nhiều lợi ích. Trong phần thứ hai sẽ bàn về một số cách để tối ưu hoá chương trình mô phỏng.
50 p vlute 26/03/2019 349 1
Từ khóa: Lập trình mô phỏng robot, Hệ cơ điện tử ME4291, Cơ điện tử ME4291, Mô phỏng robot, Lập trình mô phỏng, Phần mềm mô phỏng
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 3 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 3 giới thiệu Lý thuyết điện từ - nền tảng giải thích sự hoạt động của tất cả các hệ thống điện và điện từ, tồn tại các hệ thống với từ trường và điện trường, bài giảng chỉ đề cập đến các hệ thống ứng dụng từ trường, dạng tích phân của các phương trình Maxwell.
18 p vlute 27/02/2019 574 1
Từ khóa: Hệ thống điện, Biến đổi năng lượng điện cơ, Mạch từ tĩnh, Hệ thống ứng dụng từ trường, Phương trình Maxwell, Hoạt động điện trường
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 4 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 4 trình bày cách tiếp cận dựa trên các khái niệm ITF và IRTF để xây dựng mô hình động của động cơ KĐB, mô hình động của động cơ KĐB không có từ tản, mô hình động của động cơ KĐB có từ tản, định hướng theo từ thông rôto hoặc từ thông stato, mô hình tổng quát của động cơ KĐB, định...
13 p vlute 27/02/2019 480 1
Từ khóa: Điều khiển máy điện nâng cao, Truyền động điện, Động cơ không đồng bộ, Từ thông rôto, Từ thông stato, Động cơ điện
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 5 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 5 trình bày nguyên tắc điều khiển mômen, tính toán định hướng trường, cấu trúc bộ điều khiển, cấu trúc của module UFO, IFOC với cảm biến tốc độ hoặc vị trí, DFOC với cảm biến từ thông, DFOC với cuộn dây đo từ thông và các nội dung khác.
9 p vlute 27/02/2019 395 1
Từ khóa: Điều khiển máy điện nâng cao, Truyền động điện, Động cơ điện, Điều khiển mômen, Cảm biến tốc độ, Cảm biến từ thông
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 6 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bmô hình cực ẩn ài giảng 6 trình bày máy đồng bộ NCVC cực ẩn, mô hình tổng quát máy cực ẩn, định hướng từ thông rôto, giản đồ Blondel của máy cực ẩn, máy đồng bộ NCVC cực lồi, mô hình cực lồi định hướng từ thông rôto, đặc tính công suất góc của máy đồng bộ và một số nội dung khác.
12 p vlute 27/02/2019 356 1
Từ khóa: Điều khiển máy điện nâng cao, Truyền động điện, Máy đồng bộ NCVC, Mô hình cực ẩn, Từ thông rôto, Động cơ điện
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 7 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 7 khảo sát sâu hơn về các phương pháp ước lượng từ thông rôto đã được giới thiệu ở bài giảng 5. Bài giảng cũng khảo sát các phương pháp điều khiển dòng điện cung cấp cho động cơ thông qua bộ nghịch lưu. Mời bạn đọc tham khảo nội dung bài giảng.
15 p vlute 27/02/2019 413 1
Từ khóa: Điều khiển máy điện nâng cao, Truyền động điện, Từ thông rôto, Động cơ điện, Bộ nghịch lưu, Điều khiển dòng điện
Đăng nhập
Bộ sưu tập số