- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Nền móng - Chương 5.4: Thí nghiệm cọc
Chương này sẽ giới thiệu và hướng dẫn người học một số thí nghiệm cọc đơn giản như: Thí nghiệm nén tĩnh, thí nghiệm Osterberg (O – cell), thí nghiệm cọc bằng tải trọng động – công thức đóng cọc, thí nghiệm động biến dạng lớn – PDA (Pile Dynamic Analysis).
57 p vlute 28/08/2019 302 1
Từ khóa: Bài giảng Nền móng, Xây dựng nền móng, Thiết kế nền móng, Thí nghiệm cọc, Thí nghiệm nén tĩnh, Thí nghiệm Osterberg
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 1: Một số khái niệm trong xác suất và thống kê mô tả
Chương 1 - Một số khái niệm trong xác suất và thống kê mô tả. Một phần kiến thức cơ bản không thể tách rời trong quá trình thiết kế và xử lý dữ liệu thí nghiệm đó là các kiến thức về xác suất và thống kê. Mục đích của chương này là tập hợp lại một số khái niệm về xác suất, các phân phối thường được sử dụng trong sinh học nói...
13 p vlute 28/04/2017 537 3
Từ khóa: Bài giảng Thiết kế thí nghiệm, Thống kê mô tả, Xác suất cơ bản, Biến ngẫu nhiên, Hàm phân phối, Biến sinh học
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 2: Ước lượng và kiểm định giả thiết
Kiểm định giả thiết là một bài toán hay gặp trong thống kê. Phạm vi nghiên cứu khá rộng và về mặt lý thuyết có những vấn đề khá phức tạp nếu muốn giải quyết thật tỷ mỷ, chính xác. Trong chương này trình bày một vài bài toán kiểm định giả thiết cụ thể liên quan đến các biến định lượng. Mời các bạn tham khảo.
15 p vlute 28/04/2017 371 2
Từ khóa: Bài giảng Thiết kế thí nghiệm, Kiểm định giả thiết, Ước lượng giá trị trung bình, Phân tích phương sai, Biến phân phối chuẩn, Kiểm định giá trị trung bình
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 4: Bố trí thí nghiệm một nhân tố
Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung chính sau: Mô hình thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized Design - CRD), mô hình thí nghiệm khối ngẫu nhiên (Randomized complete block design - RCBD), khối ngẫu nhiên với nhiều đơn vị thí nghiệm ở một nghiệm thức và khối, mô hình thí nghiệm ô vuông La tinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p vlute 28/04/2017 1095 3
Từ khóa: Bài giảng Thiết kế thí nghiệm, Bố trí thí nghiệm một nhân tố, Mô hình thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên, Mô hình thí nghiệm khối ngẫu nhiên, Mô hình thí nghiệm ô vuông La tinh
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 7: Kiểm định một phân phối và bảng tương liên
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 7 "Kiểm định một phân phối và bảng tương liên" gồm có những nội dung chính sau: Kiểm định một phân phối, bảng tương liên 1 x k, kiểm định chính xác của Fisher đối với bảng tương liên 2×2, xác định mức liên kết trong dịch tễ học,... Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p vlute 28/04/2017 541 3
Từ khóa: Bài giảng Thiết kế thí nghiệm, Kiểm định một phân phối, Biến ngẫu nhiên, Biến sinh học, Thống kê mô tả
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 5: Bố trí thí nghiệm hai nhân tố
Bài giảng chương 5 "Bố trí thí nghiệm hai nhân tố" gồm có những nội dung chính sau: Kiểu thí nghiệm hai nhân tố chéo nhau, kiểu thí nghiệm hai nhân tố phân cấp, kiểu thí nghiệm hai nhân tố chia ô. Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p vlute 28/04/2017 493 3
Từ khóa: Bài giảng Thiết kế thí nghiệm, Bố trí thí nghiệm hai nhân tố, Thí nghiệm hai nhân tố chéo nhau, Thí nghiệm hai nhân tố phân cấp, Thí nghiệm hai nhân tố chia ô
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 3: Một số khái niệm về thiết kế thí nghiệm
Chương 3 trình bày một số khái niệm về thiết kế thí nghiệm. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Phân loại thí nghiệm, một số khái niệm trong thiết kế thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm, sai số thí nghiệm, bố trí động vật vào các nghiệm thức, phương pháp làm mù, tăng độ chính xác của ước tính, dung lượng mẫu cần thiết....
13 p vlute 28/04/2017 710 2
Từ khóa: Bài giảng Thiết kế thí nghiệm, Phân loại thí nghiệm, Sai số thí nghiệm, Phương pháp làm mù, Tăng độ chính xác của ước tính
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm - Chương 6: Tương quan và hồi quy
Trong chương này chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa hai biến định lượng được khảo sát đồng thời trên một đám đông, điều này có nghĩa là khi ta lấy ngẫu nhiên một cá thể của đám đông ra xem xét thì phải cân đo, phân tích, thử nghiệm đồng thời hai đặc tính sinh học định lượng X và Y. Mời các bạn các bạn tham khảo.
13 p vlute 28/04/2017 498 4
Từ khóa: Bài giảng Thiết kế thí nghiệm, Hệ số tương quan, Hồi quy tuyến tính, Dự báo theo hồi quy tuyến tính, Phân tích phương sai, Hệ số hồi quy
Đăng nhập
Bộ sưu tập số