- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nội dung bài viết đề cập máu chó lá to có tên khoa học là Knema pierrei Warb thuộc họ Máu chó (Myristicaceae) là cây bản địa đa tác dụng. Hiện nay, loài cây này chỉ còn ít cây trong rừng tự nhiên và rừng thứ sinh và chưa được nghiên cứu gây trồng rộng rãi. Mặt khác, nhu cầu trồng rừng bằng cây bản địa ngày càng tăng, cần phải có những nghiên cứu...
9 p vlute 30/06/2019 355 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Cường độ ánh sáng, Cây con máu chó lá to, Knema pierrei warb
Đa dạng chi riềng (allpinia) và sa nhân (amomum) thuộc họ gừng (zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 40 loài của 2 chi này phân bố ở Bắc Trung Bộ, trong đó có 6 loài bổ sung cho khu vực Bắc Trung Bộ và 2 loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Môi trường sống của các loài trong 2 chi này chủ yếu ở dưới tán rừng với 33 loài, tiếp đến là rừng thứ sinh với 27 loài, ven suối và trảng cây bụi cùng với 17 loài...
6 p vlute 30/06/2019 422 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đa dạng chi riềng, Đa dạng sa nhân, Hệ thực vật Việt Nam
Một số đặc điểm hình thái, sinh học của sâu tre (Omphisa fuscidentalis hampson)
Nội dung bài viết trình bày sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), họ Bướm Cỏ (Crambidae). Sâu tre là thực phẩm ưa thích của người dân miền núi. Sâu non Sâu tre có 13 đốt thân, 3 đôi chân ngực, 5 đôi chân bụng, miệng nhai, không có mắt kép, có 5 mắt đơn ở gần gốc rầu đầu. Râu đầu rất ngắn với 2 đốt; loại nhộng...
7 p vlute 30/06/2019 351 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đặc điểm hình thái sâu tre, Đặc điểm sinh học sâu tre, Omphisa fuscidentalis hampson, Thuộc bộ Cánh vẩy, Họ Bướm Cỏ
Nội dung bài viết đề cập kết quả thí nghiệm đã tìm ra được kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: Vun gốc + bón 50g NPK là thích hợp nhất, cho sinh khối và tỷ lệ sống của cây cao nhất so với các công thức: Không vun gốc + bón 50g NPK, Vun gốc + không bón phân, Không vun gốc + không bón phân. Kết quả nghiên cứu thời vụ trồng cho thấy trồng vào tháng 11...
8 p vlute 30/06/2019 407 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Kỹ thuật chăm sóc, Thời vụ trồng rừng, Cây con keo lá liềm
Nghiên cứu điều chế diesel sinh học từ dầu hạt cây lai (Aleurites moluccana (L.) Willd)
Nội dung bài viết trình bày kết quả phân tích cho thấy chất lượng của biodiesel thu được từ dầu hạt cây Lai đã đáp ứng cơ bản Tiêu chuẩn dầu diesel (tiêu chuẩn EN 590) và Tiêu chuẩn dầu biodiesel (tiêu chuẩn EN 14214 và ASTM D6751) và có thể sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ diesel. Kết quả thử nghiệm xác định hàm lượng khí thoát ra từ động cơ...
6 p vlute 30/06/2019 309 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Điều chế diesel sinh học, Dầu hạt cây lai, Chất lượng của biodiesel, Hàm lượng khí CO2, Hợp chất hydrocacbon
Nội dung bài viết đề cập hệ thống tái sinh phôi soma từ cây trội được tuyển chọn cho dòng bạch đàn lai trội uro 89 đã được nghiên cứu thành công. Nguyên liệu cho nghiên cứu tái sinh được lấy từ đoạn thân và lá của chồi in vitro 18-22 ngày tuổi sau cấy chuyển. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ hình thành mô sẹo trên môi trường MS có bổ sung...
8 p vlute 30/06/2019 366 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Hệ thống tái sinh, Cây bạch đàn lai urô, Hệ thống tái sinh phôi soma
Nghiên cứu đã kết hợp nhiều phương pháp như: Phỏng vấn, thu thập tài liệu thứ cấp, điều tra theo tuyến để thu thập số liệu. Kết quả đã xác định được các nhóm thực vật và động vật, và 10 dạng cảnh quan có tiềm năng phát triển DLST tại KBT. Nghiên cứu đã phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và định hướng phát...
11 p vlute 30/06/2019 367 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đánh giá đa dạng sinh học, Phát triển du lịch sinh thái, Du lịch sinh thái
Sinh trưởng và chất lượng gỗ của các dòng keo lai và bạch đàn lai mới chọn tạo ở Việt Nam
Đề tài được tiến hành nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng gỗ của các dòng keo lai và bạch đàn lai mới chọn tạo ở Việt Nam. Kết quả phân tích tính chất cơ lý gỗ 3 giống keo lai nhân tạo AM2, AM3, MAM8 ở tuổi 7 cho thấy so với gỗ Keo lá tràm, Keo tai tượng và keo lai tự nhiên, gỗ keo lai nhân tạo AM2, AM3 có nhiều đặc tính tốt (khối lượng thể...
12 p vlute 30/06/2019 317 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Chất lượng gỗ, Dòng keo lai, Bạch đàn lai
Nghiên cứu nhân giống cây hồng diệp (gymnocladus chinensis baill.) bằng phương pháp giâm hom
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp giâm hom từ cành bánh tẻ trên cây Hồng diệp (Gymnocladus chinensis Baill.) cấy mô. Mặc dù kỹ thuật giâm hom không mang lại những ưu thế như công nghệ nhân giống hiện đại, song đây là phương pháp dễ thực hiện, ít tốn kém và chóng có sản phẩm. Nghiên cứu cho thấy, cành bánh tẻ Hồng...
6 p vlute 30/06/2019 318 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Nhân giống cây hồng diệp, Phương pháp giâm hom, Cành bánh tẻ, Cây hồng diệp
Cấu tạo giải phẫu của gỗ thị diospyros decandra lour
Nội dung bài viết giới thiệu cây gỗ Thị Diospyros decandra Lour., là cây gỗ lớn, mọc tự nhiên và được trồng ở Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan và Myanmar. Gỗ có dác và lõi không phân biệt, màu trắng vàng nhạt, vòng sinh trưởng khó thấy, mặt gỗ mịn. Lỗ mạch đơn và kép ngắn, nhỏ, phân tán, không có chất chứa hoặc thể bít, lỗ thông mạch đơn,...
12 p vlute 30/06/2019 317 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Cấu tạo giải phẫu, Cây gỗ thị, Diospyros decandra lour
Nội dung bài viết trình bày kết quả nghiên cứu nhân giống Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) bằng phương pháp giâm hom và trồng thử nghiệm 3 xuất xứ Tuyên Quang, Ninh Bình và Phú Thọ với 2 công thức là trồng theo băng và trên đất trống sau 3 năm cho thấy: Hom cây Vù hương có khả năng ra rễ cao vì không dùng thuốc kích thích khả năng ra rễ vẫn có thể...
8 p vlute 30/06/2019 416 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Nhân giống sinh dưỡng, Kỹ thuật gây trồng vù hương, Cinnamomum balansae H lec
Đề tài được thực hiện với mục tiêu nhằm nghiên cứu biến dị và thông số di truyền về sinh trưởng, chất lượng thân cây, khối lượng riêng gỗ và mô đun đàn hồi đo bằng phương pháp gián tiếp sử dụng thiết bị Fakopp của keo lai được thực hiện trên 138 dòng keo lai mới chọn tạo và 12 công thức đối chứng (6 dòng keo lai đã được công nhận, 3...
10 p vlute 30/06/2019 346 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Thông số di truyền, Dòng vô tính keo lai, Dòng vô tính, Hệ số di truyền