- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Biện pháp công nghệ xử lý diệp lục của quả hồi tươi bằng hơi nước bão hòa
Nghiên cứu được tiến hành dựa trên cơ sở kiến thức bản địa và những đặc tính hóa học của chất diệp lục thực vật, một số thử nghiệm sử dụng hơi nước bão hòa để xử lý mầu diệp lục của quả hồi tươi đã được tiến hành trong phòng thí nghiệm và trên quy mô pilot. Các thang nhiệt độ của hơi bão hòa được sử dụng là: 110 ± 2oC; 115...
7 p vlute 30/06/2019 335 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Biện pháp công nghệ xử lý diệp lục, Quả hồi tươi, Hơi nước bão hòa
Một số đặc điểm hình thái, sinh học của sâu tre (Omphisa fuscidentalis hampson)
Nội dung bài viết trình bày sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), họ Bướm Cỏ (Crambidae). Sâu tre là thực phẩm ưa thích của người dân miền núi. Sâu non Sâu tre có 13 đốt thân, 3 đôi chân ngực, 5 đôi chân bụng, miệng nhai, không có mắt kép, có 5 mắt đơn ở gần gốc rầu đầu. Râu đầu rất ngắn với 2 đốt; loại nhộng...
7 p vlute 30/06/2019 350 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đặc điểm hình thái sâu tre, Đặc điểm sinh học sâu tre, Omphisa fuscidentalis hampson, Thuộc bộ Cánh vẩy, Họ Bướm Cỏ
Nội dung bài viết đề cập kết quả thí nghiệm đã tìm ra được kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: Vun gốc + bón 50g NPK là thích hợp nhất, cho sinh khối và tỷ lệ sống của cây cao nhất so với các công thức: Không vun gốc + bón 50g NPK, Vun gốc + không bón phân, Không vun gốc + không bón phân. Kết quả nghiên cứu thời vụ trồng cho thấy trồng vào tháng 11...
8 p vlute 30/06/2019 406 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Kỹ thuật chăm sóc, Thời vụ trồng rừng, Cây con keo lá liềm
Thành phần hóa học tinh dầu loài hoàng mộc sai (Zanthoxylum laetum drake) ở Nghệ An
Nội dung bài viết giới thiệu mẫu lá, cành, quả loài Hoàng mộc sai (Zanthoxylum laetum) được khu ở Vườn Quốc gia (VQG) Pù Mát vào tháng 5 năm 2013. Hàm lượng tinh dầu đạt các giá trị 0,5%: 0,4% và 1,0% tương ứng trong lá, vỏ và quả. Tinh dầu có màu vàng, nhẹ hơn nước, được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí/khối phổ (GC/MS). 32...
5 p vlute 30/06/2019 334 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Thành phần hóa học tinh dầu, Hoàng mộc sai, Zanthoxylum laetum drake, Phương pháp sắc ký khí
Nghiên cứu điều chế diesel sinh học từ dầu hạt cây lai (Aleurites moluccana (L.) Willd)
Nội dung bài viết trình bày kết quả phân tích cho thấy chất lượng của biodiesel thu được từ dầu hạt cây Lai đã đáp ứng cơ bản Tiêu chuẩn dầu diesel (tiêu chuẩn EN 590) và Tiêu chuẩn dầu biodiesel (tiêu chuẩn EN 14214 và ASTM D6751) và có thể sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ diesel. Kết quả thử nghiệm xác định hàm lượng khí thoát ra từ động cơ...
6 p vlute 30/06/2019 309 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Điều chế diesel sinh học, Dầu hạt cây lai, Chất lượng của biodiesel, Hàm lượng khí CO2, Hợp chất hydrocacbon
Nội dung bài viết đề cập hệ thống tái sinh phôi soma từ cây trội được tuyển chọn cho dòng bạch đàn lai trội uro 89 đã được nghiên cứu thành công. Nguyên liệu cho nghiên cứu tái sinh được lấy từ đoạn thân và lá của chồi in vitro 18-22 ngày tuổi sau cấy chuyển. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ hình thành mô sẹo trên môi trường MS có bổ sung...
8 p vlute 30/06/2019 365 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu sinh học, Hệ thống tái sinh, Cây bạch đàn lai urô, Hệ thống tái sinh phôi soma
Nghiên cứu đã kết hợp nhiều phương pháp như: Phỏng vấn, thu thập tài liệu thứ cấp, điều tra theo tuyến để thu thập số liệu. Kết quả đã xác định được các nhóm thực vật và động vật, và 10 dạng cảnh quan có tiềm năng phát triển DLST tại KBT. Nghiên cứu đã phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và định hướng phát...
11 p vlute 30/06/2019 366 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Đánh giá đa dạng sinh học, Phát triển du lịch sinh thái, Du lịch sinh thái
Sinh trưởng và chất lượng gỗ của các dòng keo lai và bạch đàn lai mới chọn tạo ở Việt Nam
Đề tài được tiến hành nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng gỗ của các dòng keo lai và bạch đàn lai mới chọn tạo ở Việt Nam. Kết quả phân tích tính chất cơ lý gỗ 3 giống keo lai nhân tạo AM2, AM3, MAM8 ở tuổi 7 cho thấy so với gỗ Keo lá tràm, Keo tai tượng và keo lai tự nhiên, gỗ keo lai nhân tạo AM2, AM3 có nhiều đặc tính tốt (khối lượng thể...
12 p vlute 30/06/2019 316 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Chất lượng gỗ, Dòng keo lai, Bạch đàn lai
Nghiên cứu nhân giống cây hồng diệp (gymnocladus chinensis baill.) bằng phương pháp giâm hom
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp giâm hom từ cành bánh tẻ trên cây Hồng diệp (Gymnocladus chinensis Baill.) cấy mô. Mặc dù kỹ thuật giâm hom không mang lại những ưu thế như công nghệ nhân giống hiện đại, song đây là phương pháp dễ thực hiện, ít tốn kém và chóng có sản phẩm. Nghiên cứu cho thấy, cành bánh tẻ Hồng...
6 p vlute 30/06/2019 317 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Tài liệu lâm nghiệp, Nhân giống cây hồng diệp, Phương pháp giâm hom, Cành bánh tẻ, Cây hồng diệp
Đô thị hóa và hệ thống kênh rạch: Những vấn đề đặt ra trong phát triển bền vững
Bài viết này tập trung tìm hiểu quá trình chuyển biến của hai dòng kênh Tàu Hủ-Bến Nghé và Nhiêu Lộc-Thị Nghè qua các thời kỳ dưới sự tác động của quá trình đô thị hóa thông qua tư liệu, quan sát, phân tích hình ảnh và bản đồ.
13 p vlute 28/04/2019 350 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Đô thị hóa, Hệ thống kênh rạch, Phát triển bền vững, Quá trình đô thị hóa
40 năm nghiên cứu dân tộc Khmer Nam Bộ ở viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ
Bài viết này trình bày quá trình nghiên cứu dân tộc học người Khmer Nam Bộ của Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Đây là một trong những cơ sở nghiên cứu người Khmer Nam Bộ đầu tiên ở Nam Bộ sau năm 1975. Viện đã có những đóng góp tích cực trong việc đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu, cùng với những công trình nghiên cứu có chất lượng khoa...
5 p vlute 28/04/2019 490 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học xã hội, 40 năm nghiên cứu dân tộc Khmer Nam Bộ, Dân tộc Khmer Nam Bộ, Dân tộc thiểu số, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là quá trình hình thành và rèn luyện các năng lực sư phạm cốt lõi cho sinh viên, góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực cho người giáo viên tương lai. Do đó, đổi mới công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên là một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu...
6 p vlute 28/04/2019 420 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Nghiệp vụ sư phạm, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Giáo dục phổ thông, Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên