- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thiếu sót cơ bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác nói chung, chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc nói riêng là khi nghiên cứu về lĩnh vực xã hội đều rơi vào lập trường của chủ nghĩa duy tâm. Trên cơ sở phê phán tính chất duy tâm về mặt xã hội của nó, C. Mác và Ph. Ăngghen đã đưa quan điểm duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội,...
9 p vlute 23/11/2017 637 1
Từ khóa: Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy tâm, Lĩnh vực xã hội, Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, Triết học trước Mác, Thiếu sót của chủ nghĩa duy vật
Quan niệm của C.Mác về mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước
Bài viết đi từ khảo cứu các tác phẩm của C.Mác viết về xã hội công dân trên cơ sở kế thừa có phê phán và phát triển những quan niệm này trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại mà trực tiếp nhất là từ Hêghen nhằm làm rõ quan niệm của C.Mác về thuật ngữ xã hội công dân, mối quan hệ giữa xã hội công dân và Nhà nước.
8 p vlute 23/11/2017 470 1
Từ khóa: Xã hội công dân, Nhà nước pháp quyền, Triết học pháp quyền, Quan điểm C.Mác, Quan niệm của Hêghen, Tư tưởng triết học
Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại.
84 p vlute 23/11/2017 967 3
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác Lenin, Giáo án Mac Lênin, Nguyên lý chủ nghĩa Mac Lênin, Giáo trình Mac Lênin, Tài liệu chủ nghĩa Mac Lênin, Triết học Mac Lênin
Về triết lý giáo dục và triết lý giáo dục ở Việt Nam
Bài viết giới thiệu tới người đọc các nội dung: Triết học giáo dục hay triết lý giáo dục, phương pháp luận của triết học giáo dục, phân kỳ lịch sử triết học giáo dục, triết lý giáo dục của Plato, Rouseau, Kant và Dewey, triết học giáo dục ở nước Nga,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
8 p vlute 29/07/2017 528 2
Từ khóa: Triết học giáo dục, Triết lý giáo dục, Phân kỳ lịch sử triết học giáo dục, Triết lý giáo dục của Plato, Triết học giáo dục ở nước Nga, Triết lý giáo dục ở Việt Nam
Giáo trình "Tâm lí học xã hội" có cấu trúc gồm 5 chương chính. Chương 1 đi tìm hiểu đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học xã hội. Chương 2 giới thiệu cho người học các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi, phương pháp thực nghiệm, phương pháp trắc...
162 p vlute 15/11/2016 540 2
Từ khóa: Tâm lí học xã hội, Giáo trình Tâm lí học xã hội, Tâm lí nhóm lớn, Tâm lí nhóm nhỏ, Tiền đề triết học, Phương pháp trắc đạc xã hội, Xã hội học
Ebook Minh triết Hồ Chí Minh: Phần 2 - Vũ Ngọc Khánh
Cuốn sách "Minh triết Hồ Chí Minh" gồm 4 chương, trình bày các nội dung: Tìm hiểu Hồ Chí Minh qua vài nguồn ảnh hưởng, chủ yếu là trong phạm vi vấn đề đạo đức học; bàn về Hồ Chí Minh và tâm thức folklore Việt Nam; tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tư cách là một học thuyết, đặt minh triết Hồ Chí Minh vào cuộc sống của dân...
249 p vlute 28/10/2016 376 2
Từ khóa: Minh triết Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học Hồ Chí Minh, Đạo đức học, Tâm thức folklore Việt Nam, Lý luận chính trị
Ebook Minh triết Hồ Chí Minh: Phần 1 - Vũ Ngọc Khánh
Cuốn sách "Minh triết Hồ Chí Minh" tiếp cận với tư tưởng Hồ Chí Minh ở góc độ triết học và Folklore học với những nội dung chủ yếu: Tìm hiểu Hồ Chí Minh qua vài nguồn ảnh hưởng của đạo đức học; bàn về Hồ Chí Minh và tâm thức folklore Việt Nam và tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tư cách là một học thuyết, sẽ cho bạn...
239 p vlute 28/10/2016 339 1
Từ khóa: Minh triết Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học Hồ Chí Minh, Đạo đức học, Tâm thức folklore Việt Nam, Học thuyết Hồ Chí Minh
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.3 - ThS. Nguyễn Thị Huệ
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.3 - Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật trình bày về cái riêng - cái chung, tất nhiên - ngẫu nhiên, nội dung - hình thức.
42 p vlute 24/02/2016 506 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Phép biện chứng, Phép biện chứng duy vật, Triết học Mác-Lênin, Lý luận chính trị, Phạm trù triết học
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.5 - ThS. Nguyễn Thị Huệ
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.5 - Lý luận nhận thức duy vật biện chứng trình bày thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức; con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.
20 p vlute 24/02/2016 428 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Phép biện chứng, Phép biện chứng duy vật, Triết học Mác-Lênin, Lý luận chính trị, Lý luận nhận thức
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Huệ
Chương 8 Những vấn đề chính trị – xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong chương học này trình bày nội dung kiến thức về: Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo.
36 p vlute 24/02/2016 623 2
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Triết học Mác-Lênin, Lý luận chính trị, Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Văn hóa xã hội chủ nghĩa
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Huệ
Chương 5 - Học thuyết giá trị thặng dư trình bày nội dung kiến thức về sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, quá trình sản xuất giá trị thặng dư, tiền lương trong chủ nghĩa tư bản, tích luỹ tư bản, quá trình lưu thông của tư bản, hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư và các hình thái của tư bản.
90 p vlute 24/02/2016 447 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Triết học Mác-Lênin, Lý luận chính trị, Học thuyết giá trị thặng dư, Giá trị thặng dư, Bản chất của tiền công
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Huệ
Chương 9 - Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng trình bày các nội dung: Chủ nghĩa Xã hội hiện thực; sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH Xô Viết và nguyên nhân của nó; triển vọng của CNXH.
13 p vlute 24/02/2016 434 2
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Triết học Mác-Lênin, Lý luận chính trị, Chủ nghĩa xã hội hiện thực, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội triển vọng