- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Triết học - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật
Bài giảng Triết học - Chương 4 trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa duy vật. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới; vật chất và các hình thức tồn tại của nó; nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. Mời các bạn cùng tham khảo để...
11 p vlute 12/04/2021 220 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy tâm, Thế giới vật chất, Thế giới tinh thần, Tính thống nhất vật chất
Bài giảng Triết học - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
Bài giảng Triết học - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Sự ra đời của phép biện chứng duy vật, hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
4 p vlute 12/04/2021 313 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy tâm, Phép biện chứng duy vật, Nguyên lý về sự phát triển, Quan điểm siêu hình, Quan điểm biện chứng
Bài giảng Triết học - Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Quy luật là gì? Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định. Mời các bạn cùng tham...
16 p vlute 12/04/2021 264 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy tâm, Phép biện chứng duy vật, Thay đổi về lượng, Quy luật chuyển hóa, Thay đổi về chất
Bài giảng Triết học - Chương 8: Lý luận nhận thức
Những nội dung chính được trình bày trong chương 8 gồm có: Bản chất của nhận thức, thực tiễn và nhận thức, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận, nhận thức thông thường và nhận thức khoa học, chân lý, các phương pháp nhận thức khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p vlute 12/04/2021 226 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy tâm, Lý luận nhận thức, Nhận thức cảm tính, Nhận thức lý tính
Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên
Những nội dung chính được trình bày trong "Chương 9: Xã hội và tự nhiên" gồm có: Xã hội- bộ phận đặc thù của tự nhiên; đặc điểm của quy luật xã hội; sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên; dân số, môi trường trong sự phát triển xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p vlute 12/04/2021 170 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy tâm, Quy luật xã hội, Quy luật đặc thù, Xã hội con người
Bài giảng Triết học - Chương 11: Những vấn đề tham khảo
Chương này giúp người học hiểu được ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản như: giai đoạn một: mô hình tự vận hành, giai đoạn hai: mô hình nhà nước điều tiết, giai đoạn 3: mô hình phân quyền. Ngoài ra chương này còn trình bày về con đường phát triển của Trung Quốc và Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p vlute 12/04/2021 224 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy tâm, Giai đoạn phát triển, Chủ nghĩa tư bản, Mô hình nhà nước, Mô hình phân quyền
Vận dụng các nguyên lý của triết học sinh thái trong phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay
Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận chung về triết học sinh thái, phân tích những kết quả bước đầu của việc triển khai nghiên cứu triết học sinh thái tại Việt Nam những năm gần đây, tác giả bài báo này bước đầu nêu lên một số định hướng và đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm ứng dụng các kết quả nghiên cứu triết học sinh...
12 p vlute 28/04/2019 465 1
Từ khóa: Triết học sinh thái, Đạo đức sinh thái, Mô hình xã hội sinh thái, Biến đổi khí hậu, Phát triển bền vững, Phát triển xã hội Việt Nam
Triết học pháp luật: Đối tượng nghiên cứu, vị trí và chức năng
Triết học pháp luật đã hình thành trong lịch sử tư tưởng nhân loại từ thời cổ đại và phát triển cho đến hiện nay. Bài viết bước đầu nghiên cứu về đối tượng nghiên cứu, vị trí và các chức năng của triết học pháp luật. Qua đó, bài viết làm rõ các góc độ liên quan như: tính tất yếu của triết học pháp luật; bản chất và các đặc...
14 p vlute 23/11/2017 525 1
Từ khóa: Triết học pháp luật, Bản thể luận pháp luật, Nhận thức luận pháp luật, Nhân học pháp luật, Tiếp cận Triết học, Tính tất yếu
Các đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX
Bài viết phân tích những đặc trưng lớn của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nhằm làm sáng tỏ thêm một số điểm khác biệt của tư tưởng triết học Việt Nam giai đoạn này so với các giai đoạn khác, từ đó gợi mở một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về tư tưởng triết học Việt Nam.
10 p vlute 23/11/2017 491 1
Từ khóa: Tư tưởng triết học, Tư tưởng triết học Việt Nam, Tính dung hòa, Dân tộc chủ nghĩa, Ý thức hệ Nho giáo, Độc tôn Nho giáo
Tư tưởng triết học về nhà nước của Aristotle trong tác phẩm “Chính trị luận”
Tư tưởng triết học về nhà nước của Aristotle mặc dù so với ngày nay còn những hạn chế nhất định nhưng là sự kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, giữa chân lý và cuộc sống, đó là điều ít ai có thể có được. Nội dung bài viết góp phần làm sáng tỏ những tư tưởng nêu trên của Aristotle qua tác phẩm này.
8 p vlute 23/11/2017 767 1
Từ khóa: Tư tưởng triết học, Tư tưởng triết học về nhà nước, Tư tưởng triết học của Aristotle, Tác phẩm Chính trị luận, Bản chất của nhà nước, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội
Tư tưởng của Immanuel Kant về biện chứng của quá trình nhận thức
Trong tư tưởng triết học của Immanuel Kant, nhận thức luận là một trong những nội dung được ông dành nhiều tâm huyết. Điều đó thể hiện trong tác phẩm “Phê phán lý tính thuần túy”. Đây cũng chính là điểm mà triết học Mác-Lênin kế thừa để xây dựng nên triết học duy vật biện chứng. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ biện chứng của quá...
5 p vlute 23/11/2017 539 1
Từ khóa: Tư tưởng Immanuel Kant, Biện chứng của quá trình nhận thức, Triết học của Immanuel Kant, Triết học cổ điển Đức, Trực quan cảm tính, Tư duy giác tính
V.I.Lênin - Người bảo vệ xuất sắc triết học Mác
V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, nhà triết học lỗi lạc, người lãnh đạo phong trào vô sản thế giới, người bảo vệ xuất sắc, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa...
7 p vlute 23/11/2017 393 1
Từ khóa: V.I.Lênin, Triết học Mác, Phái dân túy, Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Chủ nghĩa cơ hội, Chủ nghĩa xét lại
Đăng nhập
Bộ sưu tập số