- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Những quy định mới của pháp luật về đình công và giải quyết đình công: Phần 1
Đình công là hiện tượng mới xuất hiện ở nước ta khi chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Đối chiếu với những quy định của pháp luật hiện hành thì 100% các cuộc đình công đã xãy ra đều chưa hợp pháp. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này.
56 p vlute 30/06/2019 296 2
Từ khóa: Pháp luật đình công, Giải quyết đình công, Bộ luật lao động, Cơ chế kinh tế, Tranh chấp lao động, Giải quyết tranh chấp lao động
Chế biến mứt đông là một trong các biện pháp bảo tồn chất lượng của trái cây. Hầu hết trái cây nhiệt đới có thể được chế biến và bảo quản nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch với các hoạt động ở quy mô nhỏ. Tiềm năng của loại trái cây bổ dưỡng như mít (Artocarpus heterophyllus) vẫn chưa được khai thác triệt để. Nghiên cứu được tiến...
11 p vlute 31/05/2019 442 3
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Bảo quản nông sản, Tác nhân tạo gel, Đặc tính lý hóa học, Mứt đông mít bổ sung vào sữa chua, Chế biến nông sản
Vài nhận xét về tổ chức cộng đồng người Hoa ở Nam Trung bộ (các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Ðịnh, Phú Yên)
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước tại các địa phương Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và kết quả điều tra điền dã; chúng tôi muốn bước đầu nêu lên vài nhận định chung về người Hoa trên một số nét chính yếu về quá trình định cư, về tổ chức cộng đồng ở vùng đất mới trong quá trình cộng cư, hòa nhập vào cộng...
13 p vlute 28/04/2019 272 1
Từ khóa: Cộng đồng người Hoa, Nam Trung Bộ, Định cư của người Hoa, Tổ chức cộng đồng, Người Hoa ở Nam Trung Bộ, Tổ chức Bang
Bài giảng Chương trình dịch: Bài 5 - Trương Xuân Nam
Bài giảng Chương trình dịch: Bài 5 do Trương Xuân Nam biên soạn, cùng nắm kiến thức trong bài học này thông qua tìm hiểu các nội dung sau: Giải bài tập của các buổi trước, giới thiệu về LEX, CsLex – phiên bản LEX cho C#,...
14 p vlute 26/03/2019 270 1
Từ khóa: Bài giảng Chương trình dịch, Chương trình dịch, Tự động sinh bộ PTTV, Giới thiệu về LEX, Phiên bản LEX cho C#
Bài giảng Chương trình dịch: Bài 15 - Trương Xuân Nam
Các bộ parser generator tự động hóa việc xây dựng các bộ phân tích văn phạm: Người dùng định nghĩa văn phạm G, thiết lập các xử lý cần thực hiện khi hoàn thành câu, phần mềm phân tích G, tự sinh bảng phương án, phần mềm tự sinh mã bộ phân tích, chèn những đoạn xử lý vào các vị trí thích hợp.
5 p vlute 26/03/2019 303 1
Từ khóa: Bài giảng Chương trình dịch, Chương trình dịch, Các bộ tự động sinh parser, Phần mềm tự sinh mã bộ phân tích, Phần mềm phân tích G, Xây dựng automat tất định
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 6
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 6: Tổng hợp hệ thống trình bày bài toán tổng hợp hệ thống, bộ điều khiển PID, các phương pháp tổng hợp bộ điều khiển PID, tổng hợp hệ thống trong không gian trạng thái.
42 p vlute 26/03/2019 524 2
Từ khóa: Lý thuyết điều khiển tự động Chương 6, Lý thuyết điều khiển tự động, Tổng hợp hệ thống, Bài toán tổng hợp hệ thống, Bộ điều khiển PID, Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển PID
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 8 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 8 giới thiệu máy điện đồng bộ, máy điện quay 1 pha, máy điện quay 2 pha, máy đồng bộ 3 pha, khái niệm về từ trường quay và các nội dung khác.
18 p vlute 27/02/2019 359 1
Từ khóa: Biến đổi năng lượng điện cơ, Máy điện đồng bộ, Máy điện quay 1 pha, Máy điện quay 2 pha, Máy đồng bộ 3 pha, Từ trường quay
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 9 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 9 giới thiệu máy điện không đồng bộ, cấu tạo của máy, cấu tạo rôto dây quấn, cấu tạo rôto dây quấn, cấu tạo rôto lồng sóc, hoạt động của động cơ không đồng bộ, phân tích máy 2 cực ... Mời bạn đọc theo dõi nội dung bài giảng.
21 p vlute 27/02/2019 325 1
Từ khóa: Hệ thống điện, Biến đổi năng lượng điện cơ, Máy điện không đồng bộ, Cấu tạo rôto dây quấn, Cấu tạo rôto lồng sóc, Động cơ không đồng bộ
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 4 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 4 trình bày cách tiếp cận dựa trên các khái niệm ITF và IRTF để xây dựng mô hình động của động cơ KĐB, mô hình động của động cơ KĐB không có từ tản, mô hình động của động cơ KĐB có từ tản, định hướng theo từ thông rôto hoặc từ thông stato, mô hình tổng quát của động cơ KĐB, định...
13 p vlute 27/02/2019 448 1
Từ khóa: Điều khiển máy điện nâng cao, Truyền động điện, Động cơ không đồng bộ, Từ thông rôto, Từ thông stato, Động cơ điện
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bài giảng 6 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao: Bmô hình cực ẩn ài giảng 6 trình bày máy đồng bộ NCVC cực ẩn, mô hình tổng quát máy cực ẩn, định hướng từ thông rôto, giản đồ Blondel của máy cực ẩn, máy đồng bộ NCVC cực lồi, mô hình cực lồi định hướng từ thông rôto, đặc tính công suất góc của máy đồng bộ và một số nội dung khác.
12 p vlute 27/02/2019 327 1
Từ khóa: Điều khiển máy điện nâng cao, Truyền động điện, Máy đồng bộ NCVC, Mô hình cực ẩn, Từ thông rôto, Động cơ điện
Bài giảng Máy điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Máy điện: Chương 5 gồm 2 phần. Phần 1 trình bày về máy điện đồng bộ như tổng quan, từ trường và sức từ động, mạch tương đương, đặc tính không tải, đặc tính ngắn mạch... Phần 2 trình bày ảnh hưởng của cực từ lồi, đặc tính công suất, máy phát đồng bộ làm việc với lưới điện vô cùng lớn và một số nội dung khác.
33 p vlute 27/02/2019 465 1
Từ khóa: Bài giảng Máy điện, Máy điện đồng bộ, Máy điện đồng bộ 3 pha, Mạch tương đương, Cực từ lồi, Máy phát đồng bộ
Bài giảng Máy điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Quang Nam
Bài giảng Máy điện: Chương 4 gồm 2 phần. Phần 1 trình bày về máy điện không đồng bộ như tổng quan, dòng điện và từ thông trong máy KĐB, mạch tương đương của động cơ KĐB. Phần 2 trình bày về máy điện không đồng bộ 3 pha như phân tích mạch tương đương, tính mômen và công suất bằng Thevenin và một số nội dung khác.
39 p vlute 27/02/2019 453 2
Từ khóa: Bài giảng Máy điện, Máy điện không đồng bộ, Động cơ không đồng bộ, Mạch tương đương, Động cơ không đồng bộ 3 pha, Công suất điện