- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 6: Rơle
Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Cùng tìm hiểu về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của rơ le trong bài giảng khí cụ điện sau đây. Mời các bạn cùng tham khảo.
77 p vlute 24/02/2016 969 11
Từ khóa: Khí cụ điện, Bài giảng Khí cụ điện, Thiết bị điện tự động, Các bộ phận chính của rơle, Phân loại rơle, Rơle điện từ
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 10: Các bộ ổn định điện
Các bộ ổn định điện là thiết bị điện tự động duy trì đại lượng đầu ra ở mức không đổi, khi đại lượng đầu vào biến thiên trong một phạm vi nhất định. Trong chương này sẽ giới thiệu một số nội dung về các bộ ổn định điện như: Khái niệm chung, ổn áp sắt từ không tụ, ổn áp sắt từ có tụ, ổn áp kiểu Supvolter nhẩy cấp, ổn...
9 p vlute 24/02/2016 433 2
Từ khóa: Khí cụ điện, Bài giảng Khí cụ điện, Các bộ ổn định điện, Ổn áp sắt từ không tụ, Ổn áp sắt từ có tụ, Ổ áp kiểu Supvolter nhẩy cấp
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 8: Aptomat
Áptômát là thiết bị điện tự động cắt mạch điện khi có sự cố , dùng để bảo vệ cho mạch điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất ngược. Trong chương này sẽ trình bày đến bạn đọc một số đặc điểm của Áptômát như phân laoij, cấu tạo, các loại Áptômát cũng như nguyên lý hoạt động của nó. Mời các bạn cùng...
20 p vlute 24/02/2016 666 7
Từ khóa: Khí cụ điện, Bài giảng Khí cụ điện, Thiết bị điện tự động, Tự động cắt mạch điện, Phân loại Áptômát, Lựa chọn áptômát
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 1 - GV. Lê Thị Kim Anh
Chương 1 "Giới thiệu về bán dẫn" thuộc bài giảng Kỹ thuật điện tử C trình bày về vật liệu bán dẫn, dòng điện trong bán dẫn, chuyển tiếp PN,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử.
14 p vlute 26/01/2016 600 2
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật điện tử C, Kỹ thuật điện tử C, Giới thiệu về bán dẫn, Vật liệu bán dẫn, Dòng điện trong bán dẫn, Chuyển tiếp PN
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 3 - GV. Lê Thị Kim Anh
Mời các bạn cùng tham khảo chương 3 "Transistor lưỡng cực" thuộc bài giảng Kỹ thuật điện tử C dưới đây để nắm bắt được những nội dung về chế độ làm việc của BJT, ba sơ đồ cơ bản của BJT, đặc tuyến Vôn - Ampe,... Hy vọng nội dung bài giảng phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.
9 p vlute 26/01/2016 608 2
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật điện tử C, Kỹ thuật điện tử C, Transistor lưỡng cực, Chế độ làm việc của BJT, Sơ đồ cơ bản của BJT, Đặc tuyến Vôn
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 4 - GV. Lê Thị Kim Anh
Khuếch đại là quá trình biến đổi một đại lượng dòng điện hoặc điện áp từ biên độ nhỏ thành biên độ lớn mà không làm thay đổi dạng của nó. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo chương 4 "Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT" thuộc bài giảng Kỹ thuật điện tử C dưới đây.
15 p vlute 26/01/2016 459 2
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật điện tử C, Kỹ thuật điện tử C, Khuếch đại dòng, Khuếch đại áp, Chế độ làm việc của BJT, Sơ đồ cơ bản của BJT
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 7 - GV. Lê Thị Kim Anh
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Chương 7 "Các mạch số cơ bản" thuộc bài giảng Kỹ thuật điện tử C dưới đây để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. Nội dung bài giảng cung cấp cho các bạn những nội dung về biểu diễn số, hệ thống số thập phân, hệ thống số nhị phân, tích chất số nhị phân,...
35 p vlute 26/01/2016 539 1
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật điện tử C, Kỹ thuật điện tử C, Biểu diễn số, Hệ thống số thập phân, Hệ thống số nhị phân, Tích chất số nhị phân
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 2 - Lê Xuân Thành (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
Bài giảng môn "Điện tử tương tự - Chương 2: Mạch khuếch đại thuật toán" cung cấp cho người học các kiến thức: Các tính chất chung của BKĐTT, mạch khuếch đại vi sai, mạch khuếch đại dùng BKĐTT, các phương pháp chống trôi và bù điểm không, mạch cộng, mạch trừ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
31 p vlute 26/01/2016 680 1
Từ khóa: Bài giảng môn Điện tử tương tự, Điện tử tương tự, Mạch khuếch đại thuật toán, Mạch khuếch đại vi sai, Mạch khuếch đại dùng BKĐTT, Phương pháp chống trôi, Bù điểm không
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 3 - Lê Xuân Thành (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
Bài giảng môn "Điện tử tương tự - Chương 3: Mạch dao động điều hòa" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, điều kiện để mạch tự tạo dao động hình sin, mạch tạo dao động sin ghép biến áp, mạch tạo dao động sin ba điểm, mạch tạo dao động sin ghép,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
15 p vlute 26/01/2016 604 2
Từ khóa: Bài giảng môn Điện tử tương tự, Điện tử tương tự, Mạch dao động điều hòa, Mạch tự tạo dao động hình sin, Mạch tạo dao động sin ba điểm, Mạch tạo dao động sin ghép
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 4 - Lê Xuân Thành (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
Bài giảng môn "Điện tử tương tự - Chương 4: Mạch xung" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về tín hiệu xung, chế độ khóa của tranzito và IC KĐTT, trigơ Smít, mạch đa hài đợi, mạch đa hài tự dao động,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
21 p vlute 26/01/2016 678 1
Từ khóa: Bài giảng môn Điện tử tương tự, Điện tử tương tự, Tín hiệu xung, Chế độ khóa của tranzito, Mạch đa hài đợi, Mạch đa hài tự dao động
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 1 - Lê Xuân Thành (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
Bài giảng môn "Điện tử tương tự - Chương 1: Mạch khuếch đại bán dẫn" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa, các chỉ tiêu và các tham số cơ bản, phân cực và chế độ làm việc một chiều, hồi tiếp trong các tầng khuếch đại, các sơ đồ cơ bản dùng tranzito lưỡng cực, tầng khuếch đại đảo pha, các sơ đồ cơ bản dùng tranzito...
54 p vlute 26/01/2016 706 1
Từ khóa: Bài giảng môn Điện tử tương tự, Điện tử tương tự, Mạch khuếch đại bán dẫn, Tầng khuếch đại, Tranzito lưỡng cực, Tầng khuếch đại đảo pha
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 5 - Lê Xuân Thành (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
Bài giảng môn "Điện tử tương tự - Chương 5: Các mạch biến đổi tần số" cung cấp cho người học các kiến thức: Điều chế biên độ, điều chế đơn biên, tách sóng điều biên, điều tần và điều pha, tách sóng điều tần và điều pha, trộn tần, nhân, chia tần số. Mời các bạn cùng tham khảo.
32 p vlute 26/01/2016 582 1
Từ khóa: Bài giảng môn Điện tử tương tự, Điện tử tương tự, mạch biến đổi tần số, Điều chế biên độ, Điều chế đơn biên, Tách sóng điều biên, Tách sóng điều tần