- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Điện hóa lý thuyết giới thiệu đến các bạn những nội dung về: Các khái niệm và hiện tượng cơ bản, lớp điện tích kép, động học quá trình điện cực, các phương pháp nghiên cứu động học quá trình điện cực,...
182 p vlute 30/12/2019 429 2
Từ khóa: Điện hóa lý thuyết, Bài giảng Điện hóa lý thuyết, Phương pháp nghiên cứu động học, Quá trình điện cực, Lớp điện tích kép
Bài giảng Cơ học công trình: Chương 2 - Trần Minh Tú
Chương 2 - Nội lực trong các hệ phẳng tĩnh định. Nội dung trình bày trong chương 2 gồm có: Xác định nội lực trong hệ dàn tĩnh định, xác định nội lực trong thanh tĩnh định, liên hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng phân bố, phương pháp vẽ biểu đồ ứng lực theo điểm đặc biệt, biểu đồ nội lực của khung phẳng.
57 p vlute 30/12/2019 310 3
Từ khóa: Cơ học công trình, Bài giảng Cơ học công trình, Hệ phẳng tĩnh định, Xác định nội lực, Hệ vi phân giữa mô men uốn, Phương pháp vẽ biểu đồ ứng lực
Bài giảng Cơ học công trình: Chương 5 - Trần Minh Tú
Chương 5 - Tính chuyển vị của hệ thanh. Nội dung trình bày trong chương 5 gồm có: Các khái niệm, cách tìm đường đàn hồi bằng phương pháp tích phân trực tiếp, tính chuyển vị theo phương pháp nhân biểu đồ (Vêrêxaghin).
29 p vlute 30/12/2019 309 3
Từ khóa: Cơ học công trình, Bài giảng Cơ học công trình, Cơ học công trình xây dựng, Tính chuyển vị của hệ thanh, Phương pháp tích phân trực tiếp, Phương pháp nhân biểu
Bài giảng Cơ học công trình: Chương 6 - Trần Minh Tú
Chương 6 - Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực. Nội dung trình bày trong chương 6 gồm có: Các khái niệm, tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
22 p vlute 30/12/2019 304 3
Từ khóa: Cơ học công trình, Bài giảng Cơ học công trình, Cơ học công trình xây dựng, Tính hệ siêu tĩnh, Phương pháp lực
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên tiếp tục trình bày các nội dung: Theo dõi sự tiến bộ và tiềm năng của học sinh; thế nào là giảng dạy hiệu quả theo nghĩa khái quát nhất. Cuối tài liệu còn cung cấp cung cấp nguồn tài liệu tham khảo dồi dào cho độc giả. Mời các bạn cùng tham khảo.
54 p vlute 30/11/2019 373 4
Từ khóa: Phẩm chất của người giáo viên, Nghề giáo viên, Kỹ năng giảng dạy, Theo dõi tiến độ học sinh, Phương pháp giảng dạy, Giảng dạy hiệu quả
Theo học chế tín chỉ và kỹ thuật dạy học trong đào tạo: Phần 2
Tài liệu Theo học chế tín chỉ và kỹ thuật dạy học trong đào tạo: Phần 2 tiếp tục trình bày các kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo tín chỉ, phương pháp học tập của sinh viên trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, Kỹ thuật nghe và ghi chép trên lớp, Xác định phong cách học của từng sinh viên, Kỹ thuật soạn giảng cho một số loại bài lên...
79 p vlute 30/11/2019 429 4
Từ khóa: Dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Phương pháp học tập của sinh viên, Phương thức đào tạo theo tín chỉ, Kỹ thuật nghe và ghi chép trên lớp, Xác định phong cách học của từng sinh viên
Thành phần hóa học tinh dầu lá cam chanh - Citrus sinensis (L.) Osbeck trồng ở Nghệ An
Bài báo này cung cấp một số dẫn liệu về tinh dầu tách từ lá của 3 giống cam chanh trồng ở Nghệ An. Bằng phương pháp cất lôi cuốn hơi nước đã xác định được hàm lượng tinh dầu trong lá của 3 giống cam Chanh (Citrus sinensis): cam Chanh, cam Vân Du và cam Chịu nhiệt so với nguyên liệu tươi của tương ứng là 0,45%, 0,25% và 0,30%.
6 p vlute 30/10/2019 491 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tạp chí sinh học, Thành phần hóa học tinh dầu lá cam chanh, Công nghệ chế biến thực phẩm, Chi Cam quýt, Phương pháp cất lôi cuốn hơi nước
Xác định salbutamol trong mẫu thịt bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS)
Nội dung nghiên cứu của báo cáo là khảo sát các điều kiện tối ưu trong qui trình xác định salbutamol trong mẫu thịt bằng phương pháp GC/MS với hệ thống thiết bị Agilent 7890N, đầu dò MSD 5975C, cột mao quản khảo sát là HP – 5MS. Các điều kiện khảo sát bao gồm: khảo sát các thông số của hệ thống GC/MS; xây dựng đường chuẩn và khảo sát LOD, LOQ dựa...
8 p vlute 30/10/2019 470 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, Xác định salbutamol trong mẫu thịt, Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ, Hệ thống thiết bị Agilent, Hệ thống GC/MS
Nghiên cứu quy trình chiết tách anthocyanin hiệu quả từ hành tím, hành lá, tỏi tía, cần tây, cần ta
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích thu nhận chế phẩm anthocyanin dạng bột để ứng dụng trong thực phẩm từ hành tím. Khảo sát một số điều kiện để thu được thành phẩm chứa hàm lượng anthocyanin cao nhất. Bằng phương pháp pH vi sai, đã xác định được các điều kiện thích hợp cho quá trình chiết chất màu anthocyanin là dung môi...
8 p vlute 30/10/2019 469 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, Quy trình chiết tách anthocyanin, Hiệu quả từ hành tím, Phương pháp pH vi sai, Chế phẩm công nghệ
Khảo sát quá trình tạo chế phẩm bromelain dạng bột từ phụ phẩm dứa
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thu chế phẩm bromelain dạng bột từ phụ phẩm dứa bằng phương pháp sấy phun. Kết quả cho thấy, chất trợ sấy phù hợp là sữa tách béo (skim milk) với nồng độ 10% (w/v), quá trình sấy thực hiện ở nhiệt độ không khí đầu vào 110 o C, nhiệt độ không khí đầu ra 60 o C, tốc độ bơm nhập liệu 288 mL/h (8 rpm).
14 p vlute 30/10/2019 348 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, Quá trình tạo chế phẩm bromelain dạng bột, Phụ phẩm dứa, Chế phẩm bromelain, Phương pháp sấy phun
Chiết collagen từ da cá hồi (oncorhynchus mykiss) bằng phương pháp hóa học
Collagen của da cá hồi đã được tách chiết bằng phương pháp hóa học. Dung môi tách chiết là axit axetic. Hàm mục tiêu của các thí nghiệm tách chiết là độ nhớt – đo bằng nhớt kế OSVAL. Điều kiện của quá trình tách chiết được tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methodology).
10 p vlute 30/10/2019 451 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, Chiết collagen từ da cá hồi, Da cá hồi, Phương pháp hóa học, Phương pháp bề mặt đáp ứng
Thành phần bay hơi thu nhận từ một số sản phẩm chè ô-long
Nghiên cứu này thực hiện nhằm thu nhận thành phần bay hơi của một số sản phẩm chè ô-long trên thị trường bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước sử dụng thiết bị Clevenger kết hợp chiết bằng dung môi, phân tích thành phần bằng GC-MS và so sánh với thành phần thu được khi sử dụng phương pháp vi chiết pha rắn SPME.
7 p vlute 30/10/2019 316 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Chè ô-long, Thành phần bay hơi, Phương pháp vi chiết pha rắn SPME, Thiết bị Clevenger kết hợp chiết bằng dung môi, Phân tích thành phần bằng GC-MS