- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Hệ thống khởi động trình bày các nội dung: Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của hệ thống khởi động ô tô; cấu tạo máy khởi động, nguyên lý tạo ra moment, nguyên lý hoạt động, kiểm tra hư hỏng. Đây là tài liệu tham khảo ngành Điện.
25 p vlute 27/05/2014 907 11
Từ khóa: Bài giảng Hệ thống khởi động, Cấu tạo máy khởi động, Nguyên lý tạo ra moment, Hệ thống khởi động, Tìm hiểu hệ thống khởi động, Hệ thống khởi động ô tô
Giáo trình Khung gầm ô tô: Phần I
Giáo trình Khung gầm ô tô: Phần I trình bày các nội dung chính: giới thiệu chung về hệ thống truyền lực, bộ ly hợp, hộp số cơ khí, hộp phân phối, truyền động cácđăng, bộ truyền lực chính. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Cơ khí - chế tạo máy.
159 p vlute 27/05/2014 611 8
Từ khóa: Giáo trình Khung gầm ô tô Phần I, Chi tiết máy, Cơ khí chế tạo, Hệ thống truyền lực, Bộ ly hợp, Hộp số cơ khí, Hộp phân phối
Giáo trình Khung gầm ô tô: Phần II
Giáo trình Khung gầm ô tô: Phần II trình bày các nội dung: bán trục và dầm cầu, hệ thống treo, hệ thống thắng, hệ thống lái. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Cơ khí - chế tạo máy.
91 p vlute 27/05/2014 555 9
Từ khóa: Giáo trình Khung gầm ô tô Phần II, Chi tiết máy, Cơ khí chế tạo, Bán trục và dầm cầu, Hệ thống treo, Hệ thống thắng, Hệ thống lái
Đề tài: Công nghệ Cơ điện tử trong chế tạo ô tô - PGS.TS. Tạ Duy Liêm
Tham khảo tài liệu để học tập các kiến thức về công nghệ cơ điện tử trong chế tạo ô tô với các chức năng kỹ thuật điển hình như hệ thống phun xăng điện tử, hệ thống phanh tự động điều chỉnh, hệ thống dẫn đường, hệ thống bảo hiểm,… Từ đó nhận biết được vai trò của cơ điện tử trong ngành công nghiệp quan trọng này.
8 p vlute 17/02/2014 512 2
Từ khóa: Tài liệu điện điện tử, Giáo trình điện điện tử, Cơ điện tử trong chế tạo ô tô, Hệ thống phun xăng điện tử, Hệ thống phanh tự động điều chỉnh, Hệ thống dẫn đường
Kết cấu và tính toán ô tô - Ly hợp ô tô
Ly hợp ô tô là khớp nối giữa trục khuỷu động cơ với hệ thống truyền lực .Ly hợp dùng để ngắt , nối truyền động từ động cơ đến hệ thống truyền lực. Trong quá trình chạy xe, để việc chuyển số được êm dịu thì việc truyền công suất từ động cơ đến hộp số phải diễn ra từ từ, tránh sự đột ngột là nhờ bộ ly hợp. Bộ ly hợp...
51 p vlute 15/05/2013 685 7
Từ khóa: động cơ đốt trong, vẽ kỹ thuật cơ khí, công nghệ cơ khí, cơ khí chế tạo máy, cơ khí động lực, Kết cấu ô tô, tính toán ô tô, ly hợp ô tô, hệ thống nhiên liệu
Giáo trình cơ khí chế tạo máy: Chuẩn đoán các hệ thống ô tô
Nhiệm vụ và điều kiện làm việc của li hợp Ly hợp có nhiệm vụ như là một khớp nối, đóng nhả thường xuyên khi thay đổi số truyền. Do cần phải đóng từ từ, êm dịu, vì vậy dẫn đến hiện tượng mòn gây trượt li hợp. Không được phép bôi trơn bề mặt ma sát. Ly hợp gồm các phần chính sau: Cơ cấu dẫn động ly hợp, bộ phận trợ lực. Đĩa...
68 p vlute 15/05/2013 525 4
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, công nghệ cơ khí, hệ thống truyền lực, động cơ đốt trong, hệ thống ô tô, trạng thái kỹ thuật
Giáo trình Hệ thống truyền lực
Hệ thống truyền lực của ô tô có tác dụng truyền chuyển động hay lực hoặc mô men xoắn từ động cơ đến các bánh xe chủ động. Trị số của lực hay mô men xoắn này có thể thay đổi, tùy theo điều kiện làm việc của ôtô.
67 p vlute 15/05/2013 567 5
Từ khóa: Hệ thống truyền lực, sữa chữa điện động cơ, tài liệu điện ô tô, sữa chữa hệ thống điện ô tô, đại tu hệ thống điện ô tô
Giáo trình nhập môn vận tải ô tô
Trong hoạt động của nền kinh tế quốc dân . Giao thông vận tải đóng vai trò rất quan trọng trong vận chuyển hàng hóa và hành khách , đáp úng nhu cầu của toàn xã hội. Vận tải bao gồm nhiều phương thức vận tải khác nhau như: vận tải oto, vận tải hàng không, vận tải đường ống, các phương thức vận tải hợp thành hệ thống vận tải thông nhất và...
202 p vlute 15/05/2013 551 6
Từ khóa: hệ thống vận tải, vận tải ô tô, chu kỳ vận tải, tính chất vật tải, vai trò vật tải ô tô, công nghệ chất tạo ô tô
Đặt máy ở vị trí chắc chắn, không gây đổ vỡ, không bị ảnh hưởng của hóa chất và tránh rung động, nước mưa và ánh nắng. Không đặt máy gần kề với máy phay, máy khoan hay máy đột giập để tránh vấn đề hoạt động không hiệu quả của máy. Nên đặt máy cách tường và các máy khác một khoảng cách ít nhất là 500 mm để có thể dễ dàng...
42 p vlute 11/03/2013 667 5
Từ khóa: giáo trình công nghệ chế tạo máy, cơ khí động lực, Giáo trình bão dưỡng máy, sơ đồ bố trí nền đặt máy, hệ thống bội trơn tự động